Giáo án Hình học 7 tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c)

I. Mục Tiêu:

 1) Kiến thức:- Học sinh Biết được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.

 2) Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh - cạnh

3) Thái độ - HS có tính tích cực nhanh nhẹn, tính thẫm mỹ và tính thực tiễn của toán học

II. Chuẩn Bị:

- GV: Thước thẳng, compa.

- HS: Thước thẳng, compa.

III. Phương Pháp Dạy Học :

 - Quan sát, Đặt và gải quyết vấn đề, Vấn đáp tái hiện, nhóm

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11
Tiết: 22
 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT 
 CỦA HAI TAM GIÁC (c.c.c)
Ngày Soạn: 26/10/2014
Ngày Dạy : 29/10/2014
I. Mục Tiêu:
	1) Kiến thức:- Học sinh Biết được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
	2) Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh - cạnh
3) Thái độ - HS có tính tích cực nhanh nhẹn, tính thẫm mỹ và tính thực tiễn của toán học
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, compa.
- HS: Thước thẳng, compa.
III. Phương Pháp Dạy Học :
	- Quan sát, Đặt và gải quyết vấn đề, Vấn đáp tái hiện, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy 
1. Ổn định lớp: (1’) 7A1
	 7A2 
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	- Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
	- Hai tam giác bằng nhau thì cần có bao nhiêu điều kiện?
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
- GV: giới thiệu bài toán.
- GV: thực hiện vẽ như trong SGK.
- GV: cho HS lên bảng vẽ lại .
- HS: đọc đề bài.
- HS: chú ý theo dõi.
- HS: Một HS lên bảng vẽ lại , các em khác vẽ vào trong vở, theo dõi và nhận xét hình vẽ của bạn.
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: 
Bài toán: Vẽ , biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Giải: 
- Vẽ BC = 4 cm
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, ta vẽ hai cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
- Hai cung trên cắt nhau tại A.
- Nối A với B, A với C ta được 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (17’)
- GV: cho HS làm ?2.
- GV: Từ việc thực hành làm bài tập ?2, GV giới thiệu đến tính chất như trong SGK.
- GV: chốt lại bằng việc áp dụng cụ thể cho và 
- GV: Trong hình vẽ này, các em chứng minh được hai tam giác nào bằng nhau? 
- GV: và đã có các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?
- GV: = ?
- GV: Vậy = ?
- HS: làm ?2.	
- HS: chú ý theo dõi và nhắc lại tính chất.
- HS: chú ý theo dõi.
- HS: Chứng minh được .
- HS: trả lời
	AC = BC (gt)
	AD = BD (gt)
	CD là cạnh chung
- HS: 
- HS: 
2. Trường hợp bằng nhau c-c-c:
?2:
A
B
C
A’
B’
C’
///
/
\\
///
/
\\
Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu và có:
	AB = A’B’
	AC = A’C’
	BC = B’C’
Thì 	
VD: Tìm số đo của ở hình vẽ sau:
Xét và ta có:
	AC = BC (gt)
	AD = BD (gt)
	CD là cạnh chung
Do đó: (c.c.c)
Suy ra: 
 4. Củng Cố: (10’)
 	- GV cho HS làm bài tập 17 hình 68, 69 theo nhóm.
 5. Huớng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm tiếp bài tập 17 hình 70 và bài tập 15, 16.
 6.Rút kinh nghiệm tiết dạy:

File đính kèm:

  • docT11 Tiet 22 Truong hop bang nhau thu nhat cua tam giac canhcanhcanh.doc