Giáo án Hình học 7 - Chương I: Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh - Nguyễn Minh Thảo

2. Kỹ năng : HS vẽ được hai góc đối đỉnh, vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các cặ p góc đối đỉnh trong một hình.

3. Thái độ : Cẩn thận chính xác trong vẽ hình. Có ý thức hợp tác nhóm.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo Viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ: (Không) GV giới thiệu chương trình môn hình học 7, thông báo một số yêu cầu khi học bộ môn. (5’)

2 Bài mới:

 

doc144 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 - Chương I: Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh - Nguyễn Minh Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-HS cả lớp ghi câu trả lời vào nháp
-Một HS lên bảng trình bày
Hs nhận xét bài của bạn, sửa chữa sai xót nếu có.
2. Luyện tập( 36 phút)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43
- Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, 1 học sinh ghi GT, KL
- Học sinh khác bổ sung (nếu có)
- Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm.
? Nêu cách chứng minh AD = BC
- Gv gợi ý cho Học sinh phân tích được: 
chứng minh ADO = CBO
 OA = OC, chung, OB = OD
 ? Nêu cách chứng minh.
EAB = ECD
 AB = CD 
 OB = OD, OA = OC OCB = OAD
 - 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b
? Tìm điều kiện để OE là phân giác .
- Phân tích:
OE là phân giác 
OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)
- Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
Gv cho Hs nhận xét và chốt lại phương pháp làm.
Bài tập 44 (tr125-SGK)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44
? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, 1 học sinh ghi GT, KL
- Học sinh khác bổ sung (nếu có)
- Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b.
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm)
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
GV cho Hs chốt lại PP làm.
Bài tập 43 (tr125)
GT
OA = OC, OB = OD
KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a) Xét OAD và OCB có:
OA = OC (GT), Ô chung, OB = OD (GT)
 OAD = OCB (c.g.c)
 AD = BC( hai cạnh tương ứng)
b) Ta có 
mà do OAD = OCB (Cm trên)
. Ta có OB = OA + AB
 OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC AB = CD
. Xét EAB = ECD có:
 (CM trên), AB = CD (CM trên)
 (OCB = OAD)
 EAB = ECD (g.c.g)
c) xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT); OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
 OE là phân giác 
Bài tập 44 (tr125-SGK)
- 1 học sinh đọc bài toán.
- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm.
GT
ABC; ; 
KL
a) ADB = ADC
b) AB = AC
 Chứng minh:
a) Xét ADB và ADC có:
 (GT)
 (GT) 
AD chung
 ADB = ADC (g.c.g)
b) Vì ADB = ADC
 AB = AC (đpcm)
3.Hướng dẫn học ở nhà( 1 phút) - Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông.
- Làm bài tập 57,58,59,60,61,66(105,106-SBT)
- Làm bài tập phần g.c.g (SBT)
Ngày soạn: 05/01/2015 Ngày dạy: 8/01/2014
Tiết 35: TAM GIÁC CÂN
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu, phát biểu được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
II. Chuẩn bị:
-GV : Com pa, thước thẳng, thước đo góc. 
- HS : Dụng cụ học tập
III. Kế hoạch bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ.( 7 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
D
B
- Gv đưa lên Bảng phụ các hình
Hình 2
F
A
C
Hình 1
H
	E
K
I
Hình 4
Hình 3
-GV yêu cầu HS nhận dạng tam giác ở mỗi hình 1, hình 2, hình 3
- Qsát hình 4 nhận xét gì về ABC?
 GV: tam giác đó là tam giác cân, Vậy thế nào là tam giác cân-> đó là nội dung bài học
-HS: Hình 1 là tam giác vuông
 Hình 2 là tam giác nhọn
 Hình 3 là tam giác tù
- HS: Tam giác đó có hai cạnh bằng nhau là NM và NP
Hs các hình bên đều có hai cạnh bằng nhau
2.Đơn vị kiến thức( 28 phút)
1 Định nghĩa 
H: Thế nào là tam giác cân? 
a. Định nghĩa: SGK 
- GV gới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác.
? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A
- Giáo viên treo bảng phụ ?1. Yêu cầu học sinh làm ?1
2. Tính chất - Yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh đọc và quan sát H113
? Dựa vào hình, ghi GT, KL
ABD = ACD
c.g.c
Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí.
- Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125)
? Qua bài toán này em nhận xét gì.
- Giáo viên: Đó chính là định lí 2.
? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2.
? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
- Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
 tam giác đó là tam giác vuông cân. Vậy thế nào là tam giác vuông cân.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Nêu kết luận ?3
3. Tam giác đều 
? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
- Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều.
a. Định nghĩa 3
ABC, AB = AC = BC thì ABC đều
? Nêu cách vẽ tam giác đều.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào.
b. Hệ quả (SGK)
- HS trả lời. HS khác đọc định nghĩa SGK
- Học sinh:
+ Vẽ BC
- Vẽ (B; r) (C; r) tại A(r >BC/2)
- HS làm ?1
ADE cân ở A vì AD = AE = 2
ABC cân ở A vì AB = AC = 4
AHC cân ở A vì AH = AC = 4
*) ABC cân tại A (AB = AC)
. Cạnh bên AB, AC. Cạnh đáy BC
. Góc ở đáy ; Góc ở đỉnh: 
D
?2
GT
ABC cân tại A
KL
Chứng minh:
ABD = ACD (c.g.c)
Vì AB = AC, , cạnh AD chung 
- Học sinh: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau.
a) Định lí 1: ABC cân tại A 
- Học sinh: tam giác ABC có thì cân tại A
b) Định lí 2: ABC có ABC cân tại A 
- Học sinh: ABC, AB = AC 
- Học sinh: cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau.
- Học sinh: ABC (Â = 900) AB = AC
- Học sinh: ABC , Â = 900, 
= 900 
* Định nghĩa 2: ABC có Â = 900,
 AB = AC ABC vuông cân tại A
- Học sinh: tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 450.
- Học sinh: tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
- Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) (C; BC) tại A ABC đều.
- Học sinh: ABC có 
- HS trả lời như SGK
3.Luyện tập, Củng cố. ( 9 phút)
- Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều?
- Nêu cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều?
- Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều?
- Làm bài tập 47 SGK - tr127 dành cho lớp 7a ( lớp 7b cần phát biểu thành thạo đ/n; t/c)
- HS trả lời miệng
HS lên bảng làm BT
4.Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình.
- Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127)
Ngày soạn: 12/1/2014 Ngày dạy: 15/1/2014
Tiết 36 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Học sinh phát biểu thành thạo khái niệm, tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Vận dụng làm các ài tập liên quan đến tam giác cân , tam giác đều
 - Kỹ năng: HS vẽ được hình, tính các góc của tam giác cân, chứng minh một tam giác cân.
 - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực trong học tập.
* Trọng tâm: Biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân , tam giác đều
II. Chuẩn bị:
- Gv : thước, com pa, thước đo góc, bảng phụ.
- HS : Dụng cụ học tập
III. Kế hoạch dạy học
1. Kiểm tra bài cũ. ( 8 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Học sinh 1: Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; Làm bài tập 49a 
- Học sinh 2:- Nêu các cách CM tam giác cân, đều
Làm bài tập 49b 
Gv cho Hs nhận xét và cho điểm miệng.
- HS1. trả lời và tính.Kết quả: 700
- HS2 trả lời và tính.Kết quả: 1000
Hs nhận xét và sửa chữa sai xót nếu có
2. Luyện tập ( 30 phút)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 50.
- Trường hợp 1: mái làm bằng tôn
? Nêu cách tính góc B
- Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện 
- Giáo viên cho học sinh đánh giá.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 51
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh ta phải làm gì.
- Học sinh:
- Học sinh:
ADB = AEC (c.g.c)
AD = AE , chung, AB = AC
 GT GT
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân,
- Học sinh: 
+ cạnh bằng nhau 
+ góc bằng nhau.
Gv chứng minh AED cân
Gv y/c học sinh thực hiện cá nhân.
GV khai thác bài toán: Nếu nối ED, em có thể đặt thêm những câu hỏi nào? Hãy chứng minh? Phần này GV có thể tổ chức cho HS hoạt động nhóm
Gv cho các nhóm nhận xét và chốt lại phương pháp làm.
Bài tập 50 (tr127) - Học sinh đọc kĩ đầu bài
- Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác.
a) Mái tôn thì 
Xét ABC có 
 và ABC cân ở A 
 suy ra 
b) Mái nhà là ngói
Do ABC cân ở A 
Mặt khác 
GT
ABC, AB = AC, 
AD = AE
BDcắt EC tại E, BD cắt CE tại I
KL
a) So sánh 
b) IBC là tam giác gì.
Bài tập 51 (tr128) 
Học sinh c/m được kết quả
Chứng minh:
Xét ADB và AEC có
AD = AE (GT); chung; AB = AC (GT)
 ADB = AEC (c.g.c)
 ( hai góc tương ứng)
b) Ta có:
 IBC cân tại I
c) Chứng minh AED cân
Thật vậy AE = AD (gt)
=> AED cân (theo định nghĩa)
d) Chứng minh EIB = DIC.
Cách 1: ABD = ACE (chứng minh a)
=> (2 góc tương ứng)
Mà (2 góc kề bù)
Và (2 góc kề bù)
=> .
(Hoặc vận dụng cách hai của câu a. Do BEC = CDB (c-g-c) => )
Xét EIB và DIC có:
 (chứng minh trên)
BE = CD (chứng minh cách 2 câu a)
 (chứng minh câu a)
=> BEI = CDI (g-c-g)
3. củng cố( 5 phút)
- Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều.
- Đọc bài đọc thêm SGK - tr128
 - GV gọi học sinh HD bài 52:
Học sinh trả lời
HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh. 
4.Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút)
- Làm bài tập 48; 52 SGK 
- Làm bài tập phần tam giác cân - SBT 
Ngày soạn:15/01/2014 Ngày dạy: 18/01/2014
Tiết 37 ĐỊNH LÍ PY-TA-GO 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh phát biểu đươc định lí Py-ta-go thuận đảo; vận dụng được 2 định lý vào làm bài tập. 
- Kỹ năng: HS vận dụng định lý Py ta go thuận để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết 2 cạn còn lại; vận dụng định lý Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Thái độ: vận dụng kiến thức vào làm bài toán thực tế; hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: thước thẳng, com pa, bảng phụ, máy tính, máy chiếu.
- Học sinh: Dụng cụ học tập
III.Kế hoạch bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3 cmvà 4cm. Đo độ dài cạnh huyền
Gv cho Hs nhận xét, đánh giá cho điểm miệng.
Hs nghe câu hỏi, suy nghĩ làm bài
1 Hs lên bảng thực hiện
Hs nhận xét bài làm của bạn, sửa chữa sai xót nếu có.
2.Đơn vị kiến thức mới ( 27 phút)
2.1 Định lí Py-ta-go
- Giáo viên cho học sinh làm ?1
GV: Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của tam giác vuông
 GV: Số 3; 4; 5 có mối quan hệ gì với nhau
- Như vậy qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên h

File đính kèm:

  • docGA toan7.doc