Giáo án Hình học 7 cả năm - Giáo viên: Nguyễn Khánh Ly

CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

TIẾT 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

1. Mục tiêu:

 a. KiÕn thøc

 - Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

 b. Kü n¨ng

 - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hìn

 c. Th¸i ®é

 - Yêu thích môn toán

- Bước đầu tập suy luận

2. Chuẩn bị:

a. Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học

b. Học sinh: Đọc trước bài mới, ôn tập các kiến thức liên quan.

 

doc227 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 cả năm - Giáo viên: Nguyễn Khánh Ly, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bình phương một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông".
ABC có AB2 + BC2 = AC2 
* Định lí Pitago đảo:
(Sgk - 130)
ABC có AB2 + BC2 = AC2 
Phát biểu định lí Pitago?
Trong tam giác vuông bình 
phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông
Phát biểu định lí Pitago đảo?
So sánh 2 định lí này?
Giả thiết của định lí này là kết luận của định lí
kia, kết luận của định lí này là giả thiết của định lí kia.
c. Củng cố- luyện tập: (6')
Bài 53 (Sgk- 131)
Giải
a) ABC vông tại A có:
BC2 = AB2 + AC2
x2 = 52 + 122
x2 = 25 + 144
x2 = 169
x = 13
b) ABC vuông tại B có:
AC2 = AB2 + BC2 
x2 = 12 + 22
x2 = 5
x = 
c) ABC vuông tại C:
AC2 = AB2 + BC2
292 = 212 + x2
x2 = 292 - 212
x2 = 400
x = 20
d)DEF vuông tại B:
EF2 = DE2 + DF2
x2 = ()2 + 32
x2 = 7 + 9
x2 = 16
x = 4
d. H­íng dÉn hs tự học ở nhµ(2’)
- Học thuộc định lí Pitago (thuận, đảo)
	- Bài tập về nhà: 54, 55, 56, 57, 58 (Sgk - 132, 133)
	- Bài tập: 82, 83, 86 (SBT - 108)
	- Đọc mục: "Có thể em chưa biết" (Sgk - 132)
	- Giờ sau: Luyện tập.
Ngµy gi¶ng 26/1/2013
Tiết 38: LUYỆN TẬP 1
1. Mục tiêu
 a. KiÕn thøc
	- Củng cố định lí Pitago và định lí Pitago đảo
b.Kü n¨ng :
- Biết vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của r vuông. Biết vận dụng định lí đảo để nhận biết một tam vuông. 
c. Th¸i ®é
- Học sinh yêu thích môn toán học	
2. Chuẩn bị:	
	a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
	b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
3.TiÕn tr×nh bµi d¹y
 a. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
Câu hỏi:
	Học sinh 1: Phát biểu định lí Pitago, vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ 
	Học sinh 2: 	Phát biểu định lí Pitago đảo, vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ 	
Đáp án:
Học sinh 1: Trong tam giác vuông bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông (3,5đ)
	 ABC, BC2 = AB2 +AC2 (3,5đ)
	Vẽ hình: (3đ)
	Học sinh 2: Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. (3,5đ)
	ABC có AB2 + BC2 = AC2 (3,5đ)
	Vẽ hình: (3đ)
	* Đặt vấn đề(1’) Tiết trước chúng ta đã được học về định lí Pitago và định lí Pitago đảo. Hôm nay vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của r vuông và vận dụng định lí đảo để nhận biết một tam vuông. 
b. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Coi bức tường là một cạnh của tam giác vuông .
Bài 55 (Sgk - 131) (8')
Giải
r ABC vuông tại A áp dụng định lí Pitago ta có hệ thức nào?
r ABC vuông tại A có : 
BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago)
42 = 12 + AC2
Những cạnh nào đã biết?
AC2 = 42 - 12
AC2 = 15 
Thay vào hệ thức BC2 = AB2 + AC2 tính AC?
AC = 
AC » 3,9 m
Vậy chiều cao của bức tường là bao nhiêu?
Vậy chiều cao của bức tường » 3,9 m
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài 57 (Sgk - 131)
Bài 57 (Sgk - 131) (10')
Giải
Gợi ý: Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn nhất. Do đó ta hãy tính tổng các bình phương của hai cạnh ngắn rồi so sánh với bình phương của cạnh dài nhất.
Bài giải trên đúng hay sai? 
Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại:
Có: 82 + 152 = 64 + 225 = 289
 172 = 289
 82 + 152 = 172 
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông (Định lí đảo của định lí Pitago)
Hãy sửa lại cho đúng.
Em có biết tam giác ABC có góc nào vuông không?
Trong 3 cạnh. Cạnh AC = 17 là cạnh lớn nhất vậy ABC có = 900.
Treo bảng phụ nội dung bài 58 (Sgk - 132) và yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. Các nhóm làm bài vào phiếu học tập. 
Bài 58 (Sgk - 132) (12')
Đại diện 1 nhóm lên trình bày lời giải
Giải
Chốt lại: Như vậy để xét xem khi dựng tủ, tủ có bị vướng vào trần nhà không ta cần tính được đường chéo d bằng cách áp dụng định lí Pitago. Có d nhỏ hơn 21 nên khi dựng tủ không bị vướng vào trần nhà.
Gọi d là độ dài đường chéo của tủ 
Ta có : d2= 202 + 42 (đ/l Pitago)
 d2 = 400 + 16 = 416
 d = » 20,4 (dm)
Chiều cao của nhà là 21 dm
Nên anh Nam dựng tủ, tủ không bị vướng vào trần nhà .
* Có thê em chưa biết: (5')
Hôm trước cô có yêu cầu các em tìm hiểu cách kiểm tra góc vuông của bác thợ nề, thợ mộc, bạn nào đã tìm hiểu được.
Có thể nói các bác thợ dùng êke và ống thăng bằng bọt nước để kiểm tra.
Ngoài ra bác thợ đã dùng tam giác có độ dài 3 cạnh bằng 3, 4, 5 đơn vị để kiểm tra. 
Treo bảng phụ hình 131, hình 132. Dùng sợi dây có thắt nút 12 đoạn bằng nhau và êke gỗ có tỷ lệ cạnh 3, 4, 5 để minh hoạ cụ thể.
Đưa tiếp bảng phụ hình 133 
Khi xây móng nhà để kiểm tra xem 2 phần móng AB và AC có vuông góc với nhau hay không? Người thợ cả thường lấy AB = 3 dm; AC = 4 dm. Rồi đo BC nếu BC = 5 dm thì 2 phần móng vuông góc với nhau.
c.Củng cố- luyện tập(2’)
-Qua bài học hôm nay các em cần biết vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của r vuông. Biết vận dụng định lí đảo để nhận biết một tam vuông.
-GV yêu cầu hs nhắc lại định lý Py-Ta-Go thuận và đảo 
-HS :Trong tam giác vuông bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông
Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
d. H­íng dÉn hs tự học ở nhµ(2’)
- Ôn tập định lí Pitago (thuận, đảo)
	- Làm bài 59, 60, 61 (Sgk - 133), bài 89 (SBT - 108)
- Đọc mục "Có thể em chưa biết" Ghép hai hình vuông thành một hình vuông (Sgk- 134) theo hướng dẫn Sgk, hãy thực hiện cắt ghép từ hai hình vuông thành một hình vuông.
- Hướng dẫn bài 61(Sgk - 133). Đặt tên cho các đỉnh của hình chữ nhật: Sử dụng định lí Pitago để tính độ dài 3 cạnh CB, CA, AB.
	- Giờ sau: Luyện tập 2.
Ngµy gi¶ng 29/1/2013
Tiết 39: LUYỆN TẬP 2
1. Mục tiêu
 a. KiÕn thøc
- Ôn luyện định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó.
b.Kü n¨ng :
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
c. Th¸i ®é
- Học sinh yêu thích môn toán học	
2. Chuẩn bị:
	a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
	b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
3.TiÕn tr×nh bµi d¹y
 a. Kiểm tra bài cũ:(5’) 
 Câu hỏi:
	Phát biểu Định lí Pitago. Chữa bài 59
 Đáp án:
Định lí Pitago: Trong một tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của 2 cạnh góc vuông. (3đ)
	Bài 59 (Sgk - 133) (7đ)
	Tam giác vuông ACD có có: AC2 = AD2 + CD2 (Định lí Pitago)
	 AC2 = 482 + 362 
	AC2 = 3600 
	AC = 60 (cm)
	Độ dài chiếc nẹp chéo của hình chữ nhật ABCD là 60m.
* Đặt vấn đề(1’): Hôm nay chúng ta tiếp tục giải các bài tập áp dụng Định lí Pitago.
b. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Yêu cầu h/s làm bài 60 (Sgk - 133)
Bài 60 (Sgk - 133) (15')
Lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
2
1
16
12
13
B
C
A
H
GT
ABC, AH BC, H BC
AB = 13 cm, AH = 12 cm HC = 16 cm
KL
AC = ?; BC = ?
Nêu cách tính độ dài cạnh AC
Lên bảng trình bày bài giải
Ta áp dụng định lí Pitago với tam giác AHC
Giải
* Tam giác vuông AHC có có
AC2 = AH2 + HC2 (Định lí Pitago)
AC2 = 162 + 122
Muốn tính BC ta làm như thế nào?
AC2 = 400 
AC = 20 (cm)
BC = BH + HC (H BC)
Nên ta phải tính được độ dài đoạn thẳng BH ta áp dụng định lí Pitago với tam giác AHB.
Lên bảng trình bày lời giải
* Tam giác vuông AHB có có
AB2 = AH2 + BH2 (Định lí Pitago)
BH2 = AB2 - AH2
 BH2 = 132 - 122 
 BH2 = 169 - 144 = 25
Chữa hoàn chỉnh
 BH = 5 (cm)
Ta lại có: H BC (gt)BH +HC=BC
Hay BC = 5 + 16 = 21 (cm)
Yêu cầu h/s làm bài 61 (Sgk/133)
Bài 61 (Sgk - 133) (15')
Cho học sinh vẽ hình 135 vào vở - Giáo viên gợi ý để học sinh lấy thêm các điểm H, K, I
C
H
I
B
K
A
Hướng dẫn học sinh tính độ dài đoạn AB. Tính độ dài đoạn AB xét tam giác vuông ABI có . 
áp dụng định lí Pitago có:
AB2 = IB2 + IA2
Đứng tại chỗ giải bài tập.
* Tam giác vuông ABI có . 
Hai em lên bảng tính tiếp đoạn AC và BC
AB2 = IB2 + IA2 (Định lí Pitago)
AB2 = 22 + 12
AB2 = 5 AB = (cm)
* Tam giác vuông CHB có 
CB2 = CH2 + HB2 (Định lí Pitago)
CB2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34
CB = (cm)
* Tam giác vuông CKA có 
CA2 = CK2 + KA2 (Định lí Pitago)
CA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25
c.Củng cố- luyện tập(6’)
CA = 5 (cm)
Nhắc lại định lí Pitago thuận, đảo
Treo bảng phụ trên đó có gắn 2 hình vuông ABCD cạnh a và DEFG cạnh b có mầu khác nhau như hình 137 (Sgk/134)
* Thực hành ghép 2 hình vuông thành 1 hình vuông 
Hướng dẫn học sinh đặt đoạn AH = b trên cạnh AD nối AH = b trên cạnh AD. Nối BH, HF rồi cắt hình ghép hình để được một hình vuông mới như hình 139 (Sgk -134)
Yêu cầu học sinh ghép hình theo nhóm.
Thực hành theo nhóm đại diện 1 nhóm lên trình bày cách làm cụ thể.
Kiểm tra ghép hình của một số nhóm
Kết quả thực hành này được minh hoạ cho kiến thức nào?
Kết quả thực hành này thể hiện nội dung định lí Pitago.
d. H­íng dÉn hs tự học ở nhµ(3’)
+ Ôn lại định lí Pitago (Thuận, đảo)
	+ Bài tập về nhà 62 (Sgk - 133) và 83, 84, 85, 92 (SBT - 108, 109)
	+ Xem lại các bài tập đã chữa, giải bài tập trên
Ngµy gi¶ng 2/1/2013
Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU 
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
1. Mục tiêu
 a. KiÕn thøc
- Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
b.Kü n¨ng :
- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải	
c. Th¸i ®é
- Học sinh yêu thích môn toán học	
2. Chuẩn bị:
	a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới, Ôn lại các trường hợp bằng nhau (ccc, cgc, gcg) của tam giác, đồ dùng học hình.
3.TiÕn tr×nh bµi d¹y
 a. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
Câu hỏi: Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác.
 Đáp án:
a. Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. (3đ)
b. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kể cạnh ấy của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau. (4đ)
+ Nêu cạnh huyề

File đính kèm:

  • dochinh hoc 7.doc
Giáo án liên quan