Giáo án Hình học 7

I/ MỤC TIÊU

Kiến thức: - Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.

- Biết và nêu được tính chất của hai góc đối đỉnh

Kỹ năng: - Biết vẽ hai góc đối đỉnh và vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước

 - Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu tập suy luận

- Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc.

Thái độ: Giáo dục cho hs tính cẩn thận trong hoạt động vẽ hình.

II/ CHUẨN BỊ:

GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, giáo án.

HS: SGK, thước đo góc, thước thẳng

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc120 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhấn mạnh: Hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh ấy bằng nhau.
-Yêu cầu làm ?2 Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau hay không?
HĐ 4: Hệ quả
-GV giải thích từ hệ quả là gì.
-Yêu cầu nhìn hình 81 cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF ?
GV giới thiệu nội dung hệ quả
 GV kết luận.
HĐ 5: Củng cố
? Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác c-g-c
? Phát biểu hệ quả của trường hợp c-g-c áp dụng vào tam giác vuông
GV yêu cầu học sinh làm BT 25 (SGK)
-Trên mỗi hình có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao?
-Tại sao ?
-GV dùng bảng phụ nêu bài tập 26 (SGK), yêu cầu HS trả lời
Yêu cầu hs về trình bày lại bài chứng minh
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại cách vẽ 1 tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
- Học thuộc tính chất và hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c
- BTVN: 24, 26, 27, 28 (SGK) và 36, 37, 38 (SBT)
Hs lắng nghe
-1 HS lên bảng vẽ DABC theo yêu cầu và nêu cách vẽ.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Ghi cách vẽ vào vở.
-Cả lớp tập vẽ vào vở.
HS: Trả lời
-Cả lớp vẽ vào vở thêm DA’B’C’ có ;A’B’ = AB; B’C’ = BC.
-So sánh: 
AC = A’C’;Â = Â’; Ĉ = Ĉ’
DABC = DA’B’C’ (c.c.c)
. Hai tam giác đó bằng nhau
-HS nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh.
Hs trả lời
-Xem hình 80.
-1 HS nêu lí do hai tám giác bằng nhau.
-Xem hình 81.
 HS giải thích hai tám giác vuông bằng nhau theo trường g- c - g
Hs trả lời
Hs quan sát các hình vẽ, nhận biết các cặp tam giác bằng nhau (kèm theo giải thích)
 Vì cặp góc ko phải là cặp góc xen giữa
HS đọc kỹ đề bài, làm nhanh BT 26 (SGK)
1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa
* Bài toán
Vẽ DABC có AB = 2 cm;
BC = 3 cm; = 700
 là góc xen giữa 2 cạnh AB và AC
2.Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh:
 DABC và DA’B’C’ có:
AB = A’B’; AC = A’C’;
 Â = Â’.Thì 
DABC = DA’B’C’ (c.g.c)
*?2:
DABC = DADC (c.g.c)
vì BC = DC (gt)
Góc BCA = Góc DCA (gt)
AC cạnh chung
3.Hệ quả: SGK
H 81:
DABC và DDEF có:
AB = DE (gt)
 = D = 1v
AC = DF (gt)
Þ DABC = DDEF (c.g.c)
4. Luyện tập
Bài 25 (SGK)
H.82: . Vì
 AD chung
H.83: Vì
 GK chung
Bài 26 (SGK)
 (Bảng phụ)
Rút kinh nghiệm : 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 13
Ngày soạn: 10/11/2013
Tiết: 25
Ngày dạy: 13/11/2013
LUYỆN TẬP 1
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về trương hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Nghiêm túc, tích cực khi học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.
HS: SGK, thước đo góc, thước thẳng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Kt bài cũ
? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác. Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông
Cho và như hình vẽ:
? Có kết luận được bằng theo trường hợp c-g-c không ? Vì sao ?
Gv đánh giá cho điểm
HĐ 2: Nhận biết hai tam giác bằng nhau
Làm bài tập 27 (tr119 - SGK)
Xem trong các hình vẽ các tam giác đã có điều kiện gì? Ta cần thêm điều kiện gì để hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cgc
Gv nhận xét, nhấn mạnh các điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-g-c
-Yêu câu làm BT 28/120 SGK:
Trên hình 89 có các tam giác nào bằng nhau ?
? Muốn có hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c cần phải có điều kiện gì?
Trên hình thấy khả năng có thể có hai tam giác nào có đủ các điều kiện trên ? Cần tính thêm điều gì?
? và có bằng nhau không ? Vì sao ?
HĐ 3: Chứng minh hai tam giác bằng nhau
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT- KL của bài tập 29 (SGK)
-Quan sát hình vẽ, cho biết 
? Hai tam giác ABC và ADE đã có các yếu tố về cạnh, về góc nào bằng nhau?
? Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác này bằng nhau
? Hãy chứng tỏ AE = AC
 Lên bảng chứng minh hai tam giác bằng nhau
GV nêu đề bài bài tập: Cho có AB = AC, Tia phân giác của  cắt cạnh BC tại D. 
CMR: a) D là TĐ của BC
 b) 
GV yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán
?D là trung điểm của BC khi nào 
(GV dẫn dắt học sinh lập sơ đồ phân tích chứng minh )
-Gọi một học sinh lên bảng chứng minh phần a,
? khi nào 
-Gọi một học sinh lên bảng chứng minh phần b,
HĐ 4: Củng cố
? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
HĐ 5: HD về nhà
Ôn tập trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác
 BTVN: 30,31, 32 (SGK) và 40, 42, 43 (SBT)
Không kết luận được tam giác
 và bằng nhau theo trường hợp c-g-c vì chưa biết góc xen giữa hai cạnh BC, AC và NP, MP 
Hs nhận xét
Hs tìm các điều kiện đã có của ABC và ADC bổ xung điều kiện còn lại
Tương tự lên bảng làm các phần còn lại
3 hs lên bảng trình bày
HS làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn. 
-1 HS đọc to đề bài.
-Suy nghĩ trong 1 phút.
-Trả lời:
+Hai tam giác phải có 1 góc xen giữa hai cạnh bằng nhau từg đôi một.
+Có khả năng DABC = DKDE nhưng thiếu điều kiện góc xen giữa bằng nhau.
-HS cần tính góc D trong tam giác DHE.
 Không, Vì không xen giữa 2cạnh MN và NP
Học sinh đọc đề bài BT 29
-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT
GT: ; B Ax; AB = AD;EBy; CDy; BE = DC
KL: ABC =ADE
ABC và ADE có
AB = AD, góc A chung
Cần AE = AC
Vì:
 AE = AB + BE
 AC = AD + DC 
Mà AB = AD; BE= DCAE =AC
Một hs lên bảng trình bày phần chứng minh
Học sinh đọc kỹ đề bài bài tập
Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài toấn
HS: D là TĐ của BC
 DB = DC
-Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
HS: 
Hs trả lời
Luyện tập
BT 27 (tr119 - SGK)
a) DABC = DADC
đã có: AB = AD; AC chung
thêm: 
b) DAMB = DEMC
đã có: BM = CM; AMB
EMC
=
thêm: MA = ME
c) DCAB = DDBA 
đã có: AB chung; 
thêm: AC = BD
Bài 28 (tr120- SGK)
Xét ABC có 
 = 1800 – ( 400 + 800 )
 = 600
Xét ABC và KDE có
 AB = KD
 BC = DE
ABC =KDE( cgc)
Còn tam giác NMP không bằng hai tam giác còn lại.
Bài 29
Xét ABC và ADE có
 AB = AD (GT)
 chung
 AE = AC (GT)
ABC =ADE ( cgc)
Bài tập: 
GT , AB = AC
 AD là phân giác của Â
KL a) D là TĐ của BC
 b) 
 Chứng minh:
a) Xét và có:
 AD chung
 (2 cạnh t/ứng)
 D là trung điểm của BC
b) (phần a)
 (2 góc t/ứng)
Mà (kề bù)
Rút kinh nghiệm : 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 13
Ngày soạn: 10/11/2013
Tiết: 26
Ngày dạy: 14/11/2013
LUYỆN TẬP 2
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về trương hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.g.c để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh tương ứng bằng nhau, 2 cặp góc tương ứng bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, compa, thước đo góc.
HS: SGK, thước đo góc, thước thẳng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Kt bài cũ
? Phát biểu hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c-c-c và 
c-g-c
Gv nhận xét
HĐ 2: 
Trên hình 90 các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm, góc ABC = góc A’BC nhưng hai tam giác không bằng nhau. Tại sao không áp dụng được trường hợp c-g-c ?
Gv nhấn mạnh điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c – g – c 
Yêu cầu hs đọc bài 31 sgk
. Lên bảng vẽ hình, viết GT, KL 
Gv hướng dẫn hs chứng minh. 
MA = MB
IAM =IBM
 IA = IB
IM chung
Gọi hs lên bảng chứng minh
? Quan sát hình và dự đoán tia nào là tia phân giác của góc nào?
? Hãy chứng minh BC là tia phân giác của góc ABK và CB là tia phân giác của góc ACK.
? Ta cần chứng minh điều gì 
DHAB = DHKB
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của BT 48 (SBT)
? Muốn c/m A là trung điểm của đoạn thẳng MN ta cần c/m những điều kiện gì ?
-Nêu cách chứng minh:
 AM = AN ?
-Nêu cách chứng minh: 
 M, A, N thẳng hàng ?
 GV kết luận.
HĐ 3: Củng cố
? Nhắc lại trường hợp băng nhau c-c-c và trường hợp bằng nhau c – g – c 
- Xem lại các cách vẽ các tam giác đã học
-BTVN: 30, 35, 39, 47, 103 SBT
Hs trả lời
Hs khác nhận xét
 vì :
không xen giữa AC, BC, 
không xen giữa BC, CA'
Hs đọc bài
Ghi GT, KL
GT: AB, M nằm trên đường trung trực của AB
KL: MA = MB
. Hs lên bảng chứng minh, cả lớp làm vào vở
-Nhận định: có khả năng BC là tia phân giác của góc ABK và CB là tia phân giác của góc ACK.
-Cần chứng minh 
DHAB = DHKB để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau và rút ra kết luận cần thiết.
-1 HS lên bảng chứng minh
-Cả lớp làm vào vở BT.
Học sinh đọc đề bài BT 48
-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của BT
HS: AM =AN
 M, A, N thẳng hàng
HS: AM = AN
 AM = BC, AN = BC
,
 HS lên bảng chứng minh
HS: M, A, N thẳng hàng
 AM // BC, AN // BC
 và 
,
Hs trả lời
Luyện tập
BT 30 (Tr 120 sgk)
GT
DABC vàDA'BC, 
 BC = 3cm, CA = CA' = 2cm
 300.
KL
DABC DA'BC
CM: 
không xen giữa AC, BC, không xen giữa BC, CA'
Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận DABC = DA'BC được
Bài 31 (Tr 120 sgk)
CM : Gọi I là trung điểm của AB
Xét IAM và IBM
Là hai tam giác vuông có
IA = IB
IM chung
IAM =IBM ( cgc)
Nên MA = MB ( hai cạnh tương ứng)
Bài 32 (Tr 120 sgk)
Xét DHAB và DHKB là hai tam giác vuông có:
HA = HK (gt)
 HB chung.
 Þ DHAB = DHKB ( hai cạnh góc vuông)
 (hai góc tương ứng).
Vậy BC là tia phân giác của .
Chứng minh tương tự do đó CB là tia phân giác của góc ACK
Bài 48 (SBT)
GT: , trung tuyến BE 
 và CK, KM = KC,
 EB = EN
KL A là TĐ của MN
 Chứng minh:
Xét và có:
 (K là TĐ của AB)
(2 cạnh t/ứng) (1)
C/m tương tự ta có:
 (2 cạnh t/ứng) (2)
Từ (1) & (2) 
-Vì (c/m trên)
 (2 góc t/ứng)
(2 góc so le trong bằng nhau)
-Tương tự: 
 M, A, N thẳng hàng (theo tiên đề Ơclít)
Vậy A là trung điểm của MN
Rút kinh nghiệm : 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 14
Ngày soạn: 17/11/2013
Tiết: 27
Ngày dạy: 19/11/2013
§4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)
I/ MỤC TIÊ

File đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc 7.doc
Giáo án liên quan