Giáo án Hình học 7

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Củng cố cho học sinh kiến thức về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng( so le trong, đồng vị), tính chất.

2. Kĩ năng:

Vận dụng các kiến thức trên vào tính số đo góc và giải các bài toán hình học.

3. Thái độ:

Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

Yêu thích môn học

II. PHƯƠNG PHÁP

Luyện tập - củng cố.

III. CHUẨN BỊ

GV: Đồ dùng dạy học, bảng phụ.

HS: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, phiếu học tập.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng?

- Làm bài tập 22 - SGK/89

 3. Bài mới:

 

doc54 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) §iÒn dÊu x vµo « trèng mµ em chän.
C©u
Néi dung
§óng
Sai
1
Hai ®­êng th¼ng ph©n biÖt cïng vu«ng gãc víi ®­êng th¼ng thø 3 th× chóng song song víi nhau.
2
Hai ®­êng th¼ng song song lµ 2 ®­êng th¼ng ph©n biÖt kh«ng c¾t nhau.
3
Hai ®­êng th¼ng c¾t nhau th× vu«ng gãc
4
NÕu 2 ®­êng th¼ng a,b c¾t ®­êng th¼ng c mµ trong c¸c gãc t¹o thµnh cã mét cÆp gãc trong cïng phÝa bï nhau th× a//b.
Bµi 2: (2®iÓm)
H·y ®iÒn vµo chç chÊm (….) vµ s¾p xếp 4 c©u sau mét c¸ch hîp lý ®Ó chøng minh ®Þnh lý: “Hai gãc ®èi ®Ønh th× b»ng nhau”
1) ( v× …………………………...)
2) ( c¨n cø vµo ………………….)
3) ( c¨n cø vµo ……………………….)
4) v× ………………………………)
Bµi 3:(2®iÓm)
Cho ®o¹n th¼ng AB = 6cm. VÏ ®­êng trung trùc cña AB. Nãi râ c¸ch vÏ.
Bµi 4:(4®iÓm)
450
A
B
a
b
O
300
Cho h×nh vÏ. BiÕt a//b, ¢ = 300, . TÝnh sè ®o ? Nªu râ t¹i sao tÝnh ®­îc nh­ vËy.
C.§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm
 Bµi 1: (2®iÓm) 
Mçi c©u ®iÒn ®ómg ®­îc 0,5 ®iÓm
C©u
Néi dung
§óng
Sai
1
Hai ®­êng th¼ng ph©n biÖt cïng vu«ng gãc víi ®­êng th¼ng thø 3 th× chóng song song víi nhau.
X
2
Hai ®­êng th¼ng song song lµ 2 ®­êng th¼ng ph©n biÖt kh«ng c¾t nhau.
X
3
Hai ®­êng th¼ng c¾t nhau th× vu«ng gãc
X
4
NÕu 2 ®­êng th¼ng a,b c¾t ®­êng th¼ng c mµ trong c¸c gãc t¹o thµnh cã mét cÆp gãc trong cïng phÝa bï nhau th× a//b.
X
x
x’
y’
y
1
2
3
4
O
Bµi 2: (2®iÓm)
VÏ h×nh ghi GT KL 0,5 ®iÓm
GT
 vµ lµ 2 gãc ®èi ®Ønh
KL
 = 
 Chøng minh:
a) ( v× vµ lµ 2 gãc kÒ bï ) 0,5 ®iÓm
b) v× vµ lµ 2 gãc kÒ bï ) 0,25 ®iÓm
c) ( c¨n cø vµo a) vµ b)) 0,5 ®iÓm
d) ( c¨n cø vµo c) ) 0,25 ®iÓm
Bµi 3:(2®iÓm) 
 - VÏ h×nh ®óng ®­îc 0,5 ®iÓm
- C¸ch vÏ: Nªu ®­îc c¸ch vÏ (1,5 ®iÓm)
+ VÏ ®o¹n th¼ng AB = 6 cm
+ X¸c ®Þnh I AB sao cho: AI = 3 cm
+ Qua I vÏ ®­êng th¼ng d AB, d lµ ®­êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng AB
Cho ®o¹n th¼ng AB = 6cm. VÏ ®­êng trung trùc cña AB. Nãi râ c¸ch vÏ.
Bµi 4:(4®iÓm)
ViÕt GT - KL: 0,5 ®iÓm
GT
450
A
B
a
b
O
300
a//b, ¢1 = 300, 
KL
 = ?
m
- VÏ tia Om // a 0,5 ®iÓm
 = 300 ( hai gãc so le bằng nhau ) 1,0 ®iÓm
+ Vì: a // b (gt)
 Om // a ( Cách vẽ )
 Om // b ( // a ) 0,5 ®iÓm
 = ( hai gãc so le trong bằng nhau ) 0,5 ®iÓm
Ta có: = ( V× Om n»m gi÷a 2 tia OA vµ OB ) 0,5 ®iÓm
 Hay: = 300 + = 750 0,5 ®iÓm
4- Cñng cè: 
- NhËn xÐt giê kiÓm tra
- Thu bµi vÒ chÊm
5- H­íng dÉn vÒ nhµ
- VÒ nhµ lµm l¹i bµi kiÓm tra vµo vë bµi tËp
- Giê sau chuÈn bÞ 1 miÕng b×a h×nh tam gi¸c, kÐo c¾t giÊy
- §äc vµ nghiªn cøu tr­íc bµi “ Tæng 3 gãc cña 1 tam gi¸c”
Ngày soạn:21/10/2013
Ngày giảng:24/10/2013
Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy. Trường THCS Phù Ninh.
ChươngII: TAM GIÁCTiết 18: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức: HS biết được định lí về tổng ba góc của một tam giác 
2.Kĩ năng: Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. 
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh 
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề
Hoạt động trong nhóm nhỏ
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương 3. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1: Tổng ba góc của một tam giác
- Yêu cầu cả lớp làm ?1
- 2 học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét
- Giáo viên lấy 1 số kết quả của các em học sinh khác.
- Nếu có học sinh có nhận xét khác, giáo viên để lại sau ?2
- Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK 
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác 
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí 
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên.
- Cho học sinh suy nghĩ trả lời (nếu không có học sinh nào trả lời được thì giáo viên hướng dẫn)
- Giáo viên hướng dẫn kẻ xy // BC
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
? Tổng bằng 3 góc nào trên hình vẽ.
- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày. 
1. Tổng ba góc của một tam giác : 
?1
Nhận xét: 
?2
- Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép như SGK và giáo viên hướng dẫn.
Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 .
 Chứng minh:
- Qua A kẻ xy // BC 
Ta có (2 góc so le trong) (1)
 (2 góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
 (đpcm)
HĐ 2: Củng cố
Giáo viên treo bảng phụ bài tập 1 (SGK-Trang 107), yêu cầu học sinh tính số đo các góc trong từng hình. (bỏ lại hình 50)
- Bài tập 4 (SGK-Trang 108).
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác 
- Làm bài tập 1, 3 (SGK-Trang 108). 
B
A
C
I
K
- Bài tập 1; 2; 9 (SBT-Trang 98).
- Đọc trước mục 2, 3 (SGK-Trang 107).
Bài tập 3 : 
Ngày soạn:26/10/2013
Ngày giảng:29/10/2013
Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy. Trường THCS Phù Ninh.
Tiết 19: 
LuyÖn tËp
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy luận
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh 
II PHƯƠNG PHÁP
Luyện tập - Củng cố
III. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức: 7B:	7C:	7D:
I. Kiểm tra bài cũ 
- Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
- Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh đlí.
3. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1: Luyện tập
Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58
? Tính = ?
? Tính 
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
? Còn cách nào để tính nữa không.
- Các hoạt động tương tự phần a.
? Tính 
? Tính 
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
? Còn cách nào để tính nữa không.
- Cho học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình .
? Thế nào là 2 góc phụ nhau.
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau.
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 6 (SGK-Trang 108).
 Hình 57
Vì MNP vuông tại M nên ta có:
Xét MIP vuông tại I ta có:
Xét HAE vuông tại H:
Xét KEB vuông tại K:
 (góc ngoài tam giác)
 x = 1250.
 Bài tập 7(SGK-Trang 109).
a) Các góc phụ nhau là: 
 và , 
b) Các góc nhọn bằng nhau 
 (vì cùng phụ với).
 (vì cùng phụ với ).
HĐ 2: Củng cố
- Tính chất tổng các góc của một tam giác, đặc biệt là tổng hai góc nhọn của tam giác vuông.
- Học sinh trình bày tại chỗ cánh tính góc x trong hình 55, 56 bài tập 6 (SGK).
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 8, 9 (SGK-Trang 109).
- Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (SBT-Trang 99, 100).
Ngày soạn:27/10/20`3
Ngày giảng:31/10/2013
Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy. Trường THCS Phù Ninh.
Tiết 20: 
§2. hai tam gi¸c b»ng nhau
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiễn thức:
- Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau. 
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận khoa học, chính xác
- yêu thích môn học
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề
Hoạt động trong nhóm nhỏ
III. CHUẨN BỊ :
	- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60
+ Học sinh 1: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC.
+ Học sinh 2: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A'B'C'. GV đặt vấn đề vào bài mới.
3. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
A
B
C
H
K
HĐ 1: Định nghĩa.
? Từ bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác như thế nào được gọi là hai tam giác bằng nhau.
- Giáo viên giới thiệu khái niệm đỉnh, cạnh, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
- Giáo viên chốt lại định nghĩa.
1. Định nghĩa.
Định nghĩa: 
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. 
HĐ 2: Kí hiệu
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2.
? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác 
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b
- 1 học sinh lên bảng làm câu c.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ?3 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá.
2. Kí hiệu. 
 ?2
a) ABC = MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
Góc tương ứng với góc N là góc B.
Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP.
c) ACB = MPN, AC = MP, 
?3 
- Góc D tương ứng với góc A
Xét ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có :
- Cạnh BC tương ứng với cạnh EF 
 BC = EF = 3 (cm).
HĐ 3:Củng cố 
Giáo viên treo bảng phụ bài tập 10 (SGK-Trang 111).
- Học sinh lên bảng làm :
Bài tập 10: 
- Hai tam giác ABC và IMN có:
- Hai tam giác RPQ và QHR có:
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác.
- Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (SGK-Trang 112).
- Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT-Trang 100).
Ngày soạn:02/11/2013
Ngày giảng:05/11/2013
Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy. Trường THCS Phù Ninh.
Tiết 21
LuyÖn tËp
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh kiến thức về hai tam giác bằng nhau
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau. 
- Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau. 
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau. 
II.PHƯƠNG PHÁP
	Luyện tập - Củng cố
III. CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 
1. Tổ chức: 7B	7C:	7D:
A
B
C
H
I
K
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
- Làm bài tập 1

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh 7.doc
Giáo án liên quan