Giáo án Hình học 11 tiết 21: Ôn tập thi học kì I

Tiết 21 tuần 17

 ÔN TẬP THI HỌC KÌ I

 I/ Mục tiêu:

Nhắc lại tên từng bài đã học, nội dung của từng bài, sau đó làm một số bài tập vận dụng.

 II/ Chuẩn bị: Xem lại các bài tập đã làm trong từng chương

 III/ Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.

 IV/ Tiến trình bài dạy:

1/ Kiểm tra: Gọi hs nhắc lại từng phần lí thuyết của chương đã học. Sau đó lên làm bài tập.

2/ Bài mới: ôn tập HKI.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 21: Ôn tập thi học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 tuần 17 
Ngày soạn 02/12/ 011 	 ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
	I/ Mục tiêu:
Nhắc lại tên từng bài đã học, nội dung của từng bài, sau đó làm một số bài tập vận dụng.
	II/ Chuẩn bị: Xem lại các bài tập đã làm trong từng chương
	III/ Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
	IV/ Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra: Gọi hs nhắc lại từng phần líù thuyết của chương đã học. Sau đó lên làm bài tập.
2/ Bài mới: ôn tập HKI.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Phép ttiến
Bài 2: Xem bài 4 TNTL HH 11 (CT Ncao) Trang 13
Đxứng trục
Bài 2: Bài 3 trang 20 sách TN TL HH11 LT NC
Pđx tâm
Phép vị tự
Phép đồng dạng
KD < KB để làm gì?
Muốn tìm gt của 2 mp ta cần tìm gì?
I/ Nội dung ôn HKI: (Ma trận đề)
1/ HSLG : Tập xđ (1 câu) , GTLNNN (1 câu).
2/ PTLG:
	 PTLG cơ bản 1 câu (biết)
	 PTLG thường gặp 2 câu (1 hiểu, 1 VD).
3/ Tổ hợp, xác suất: Pt, bpt 1 câu (VD)
 NT Niu tơn: 1 câu (hiểu)
 Xác suất: 2 câu
 Phép biến hình: 2 câu (1 biết, 1 hiểu)
 Đại cương về đthẳng và mp: 2 câu (1 biết, 1 VD)
A. Phần lí thuyết: Xem lại các bài đã học ở sgk
B. Bài tập: Xem lại các bài tập đã làm ở vở bài tập. Làm thêm một số bài cơ bản.
Bài 1: Trong mp oxy, cho ptt theo ptt theo biến đtròn (C) : thành (C’). Hãy xác định pt của (C’).
Giải
Gọi M (x0 ; y0) (C) ta có : (1)
Gọi M’ () thì 
Thay (2) vào (1) ta có:
Từ đó pt (C’) : 
Bài 2 Trong mp oxy. Hãy xđ pt ảnh của đthẳng 
 qua phép đxứng trục ox.
Giải
Gọi M() là điểm thuộc , ta có:
Phép đxứng ĐOx: 
Gọi thì 
Thay (2) vào (1) ta có : 
Vậy pt ảnh của là 
Bài 1, 2 Sách TN TL Hhọc 11 trang 27
Bài 1: Trong mp oxy cho đthẳng có pt : 2x + y – 1 = 0
 Hãy viết pt đthẳng là ảnh của đthẳng đã cho qua phép vị tự tâm là gốc toạ độ và tỉ số vị tự k = 3
Giải
Gọi M (x; y) và M’ (x’; y’) là ảnh của M qua phép tịnh vị tự tâm O(0; 0) , tỉ số k = 3
Khi đó hay 
Do M nên có :
	 hay 
Vậy ảnh của đthẳng 2x + y – 1 = 0 qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 là đthẳng có pt : 2x + y – 3 = 0
Bài 2: Trong mp oxy cho đthẳng d có pt x + y + 2 = 0. Viết pt đthẳng d’ là ảnh của d qua pđd có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I ( – 1; – 1) tỉ số k = và phép quay tâm O góc – 450.
Giải:
Gọi d1 là ảnh của d qua I(– 1; – 1), k = 
Vì d1 song song hoặc trùng d nên pt của nó có dạng : x + y + c = 0
Lấy M (1;1) d thì ảnh của nó qua phép vị tự nói trên là 
Vậy pt đthẳng d1 là : x + y = 0. Aûnh của d1 qua phép quay tâm O góc – 450 là đthẳng oy.
Vậy pt của là x = 0
Đại cương về đthẳng và mp
Bài 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC. K là điểm trên BD sao cho KD < KB. Tìm giao tuyến của mp (IJK) với các mp (ACD) và (ABD)
Giải
Vì KD < KB nên JK không song song với CD
Gọi M = JM CD
Khi đó : 
Và 
(1) và (2) M là điểm chung thứ nhất của 2 mp (IJK) và mp (ACD)
Mặt jgác: I (IJK) (3)
Và 
(3) và (4) I là điểm chung thứ hai của 2 mp (IJK) và (ACD)
Vậy (IJK) (ACD) = IM
* Giao tuyến của (IJK) và (ABD):
Gọi N = IM AD ( trog mp (ACD))
Khi đó : 
Và 
(5) và (6) N là điểm chung thứ nhất của 2 mp (IJK) và mp(ABD)
Mặt khác: 
Và K (IJK) (8)
(7 và (8) K là điểm chung thứ hai của 2 mp (IJK) và mp(ABD).
Vậy (IJK) (ABD) = NK
V/ Củng cố: Củng cố trong từng bài tập.
VI/ Rút kinh nghiệm:
	 Kí duyệt tuần 17

File đính kèm:

  • docGan hinh hoc 11 tuan 17.doc