Giáo án Hình học 11 tiết 13 đến 39

Chương II . Đường thẳng và mặt phẳng

trong không gian. Quan hệ song song

Tiết 13 Ngày 18 tháng 11 năm 2010

Bài 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

I. Mục tiêu:

1.1 Về kiến thức:

- Nắm vững các khái niệm cơ bản: điểm, đường thẳng, mặt phẳng, nắm được tính liên thuộc điểm, đường thẳng , mặt phẳng .

- Nắm được các tính chất thừa nhận và bước đầu dùng các tính chất đó chứng minh một số tính chất của hình học không gian.

- Nắm được các cách xác định một mặt phẳng .

- Nắm vững định nghĩa hình chóp, hình tứ diện và phương pháp tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng , mặt phẳng với mặt phẳng ; từ đó suy ra cách tìm thiết diện.

1.2. Về kĩ năng:

- Biểu diễn đúng mặt phẳng, đường thẳng , các hình trong không gian.

- Vẽ hình biểu diễn của các hình trong không gian, tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, xác định thiết diện.

 

doc116 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 13 đến 39, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m mđ sai trong các mđ sau :
a) Ba vectơ a , b , c đồng phẳng nếu có hai trong ba véctơ đó cùng phương 
b) Ba véctơ a ,b , c đồng phẳng nếu có một trong ba vectơ đó bằng vectơ O
c) Trong hình hộp ABCD.A’B’C’D’ ba vectơ AB’ , C’A’ , DA’ đồng phẳng 
d) Vectơ x = a + b + c luôn luôn đồng phẳng với hai véctơ a và b . 
 ♦ Dặn dò : Làm bài tập 1-8 trang 91 và 92 .
Rót kinh nghiÖm:
...
Tiết 28 Ngày 12 tháng 12 năm 2010
 LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU: 
1.Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm véc tơ và các phép toán cộng trừ véctơ ,phép nhân véctơ với một số trong không gian 
- Hiểu và biết vận dụng quy tắc hình hộp 
- Nhận biết được ba véctơ đồng phẳng trong không gian 
- Hiểu được khái niệm ba véctơ đồng phẳng .Điều kiện đồng phẳng cua ba vectơ và biết biểu thị một vectơ qua ba véctơ không đồng phẳng . 
2.Về kĩ năng:
- Kỹ năng thực hiện các phép toán cộng ,trừ,nhân vectơ với một số trên tập các vectơ trong không gian ,Kỷ năng nhận các vectơ đồng phẳng 
- Hình thành và rèn luyện các phép toán cộng ,trừ,nhân vectơ với một số trên tập các véctơ trong không gian .Kỹ năng nhận dạng ba véctơ đồng phẳng và biểu thị một vectơ qua các véctơ không đồng phẳng.
3.Về tư duy và thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng nội dung bài học.
- Biết quan sát và phán đoán chính xác các nội dung về kiến thức liên quan đến nội dung của bài học, bảo đảm tính nghiêm túc khoa học. Phát triển tư duy trừu tượng ,tư duy khái quát hóa
B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1.Chuẩn bị của thầy :
- Máy chiếu vật thể ,máy projecter , thước kẻ 
-Thiết kế bài giảng bằng powerpoint,
2. Chuẩn bị của trò ;
- Khái niệm , các phép toán và các tính chất đã học về vectơ trong mặt phẳng ,Quan hệ song song trong không gian 
- Đồ dùng học tập :Bút, thước, giấy nháp  
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
 - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
 - Phát hiện và giải quyết vấn đề .
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Bài cũ: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, 
CMR: 
Hoạt động 1 : Luyện tập, áp dụng kiến thức vừa học vào bài tập.
-Vận dụng kiến thức đã học, áp dụng vào bài tập.
- Chính xác hoá kiến thức, quy lạ về quen.
- Ghi nhận kiến thức mới. 
- Sử dụng tính chất trung điểm, quy tắc 3 điểm của phép cộng để biến đổi đẳng thức VT.
- Sử dụng các phép toán, t/c của VT để giải. 
- Chia hs làm 3 nhóm và y/c hs làm bài tập trong phiếu học tập số 1
- Đại diện nhóm trình bày .
- Cho hs nhóm khác nhận xét.
- Cách giải khác?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh, chính xác hoá nội dung.
VD: Cho tứ diện ABCD.G là trọng tâm của tứ diện khi và chỉ khi
a) 
b) với P bất kỳ.
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
Hs trả lời và nhận xét
Cho biết ba đt trong không không đồng quy thì có đồng phẳng không?
II. Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ
1. Định nghĩa (SGK)
Quan sát hình 8.8/87, xét mỗi bộ ba véctơ đồng qui
Ba véctơ khác véctơ không có giá đồng qui thì có đphẳng không ?
Nêu khái niệm ban đầu
Ba véctơ đồng phẳng khi nào ?
Ghi nhận
Chính xác hoá và nêu định nghĩa
NX: từ định nghĩa suy ra nếu ta vẽ OA = a, OB =b, OC=c thì ba véctơ này đồng phẳng khi và chỉ khi bốn điểm O, A,B, C cùng nằm trên một mặt phẳng, hay ba đường thẳng OA, OB, OC cùng nằm trong một mặt phẳng.
Vận dụng đn và nhận xét để giải quyết,
Bài 1(hđ4)
Cho hs đọc đề thảo luận 
Và cử đại diện lên trình bày.
thực hiện yêu cầu
Gọi 1 hs gq hđ 5(1),giáo viên hd hđ5(2)
thực hiện yêu cầu
Bt2 (chia nhóm)
Phiếu 1: từ hệ thức PA=kPD hãy chứng tỏ
Phiếu 2: tư hệ thức QB=kQC hãy chứng tỏ
tổng hợp kết quả và suy ra đpcm
Định lý 2
Treo hình vẽ 91/89 và cm
Tóm tắt và hd đặt các vt BA=a, BB’=b, BC=c
Yêu cầu: hãy biểu thị BM, BN qua a,b,c,suy ra MN theo a,b,c.
GV hd tiếp cho đến kết quả : l=-1, k=-3, p=
Quan sát bảng phụ tổng hợp định nghĩa các định lý,ghi nhận
củng cố : 
- Nêu những nội dung chính đã học,thực hiện được các phép toán vtơ trong mặt phẳngvà không gian
- Xác định được ba vtơ đồng phẳng hay không đồng phẳng
Bài tập nhóm
Phiếu số1. Nhóm 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh rằng: 
Phiếu số 2. Nhóm 2: Cho tứ diện ABCD, CMR: G là trọng tâm của tứ diện khi và chỉ khi: 
 a/ 
 b/ với P bất kỳ.
Phiếu số 3. Nhóm 3: Cho hình chóp S.ABCD. CMR: ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi: 
4. Bài tập về nhà: Xem mục 2 của bài, ví dụ 2 trang 86. Làm bài tập 2 trang 91.
Rót kinh nghiÖm:
...
Tiết 29 Ngày 12 tháng 12 năm 2010
Bài 2:	 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Nắm được khái niệm về góc giữa 2 đường thẳng
Hiểu được khái niệm 2 đường thẳng vuông góc trong không gian
2.Về kỹ năng
Xác định được góc giữa 2 hai đường thẳng.
Biết cách tính góc giữa 2 đường thẳng.
Biết chứng minh 2 đường thẳng vuông góc.
3. Về thái độ :
Tích cực tham gia hoạt động.
4. Về tư duy
Lập luận logic, cẩn thận, chính xác. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Đồ dùng dạy học:Một số bản phụ + đồ dùng tự làm
Máy chiếu : kết quả projector hoặc overhead.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Hỏi bài cũ :
Hoạt động 1:Ôn lại kiến thức cũ.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng-Trình chiếu
-Nghe, hiểu nhiệm vụ
-Hồi tưởng kiến thức cũ
-Trả lời các câu hỏi 
-Nhận xét câu trả lời của bạn
-Chính xác hoá kiến thức 
-Nhắc lại khái niệm góc giữa 2 đường thẳng trong mặt phẳng?
-Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ ?
-Cho 2 đường thẳng a, b cắt nhau, khi đó tạo thành 4 góc.Góc nhỏ nhất trong 4 góc đó là góc giữa 2 đường thẳng a,b.
- 00≤ (a,b)≤ 900
- a b ó (a, b) =900
-cos() 
2. Bài mới
Hoạt động 2: Tiếp cận tri thức góc giữa 2 đuờng thẳng
HĐ của học sinh
HĐ của GV
Ghi bảng –Trình chiếu
-Nghe, hiểu nhiệm vụ
-Quan sát mở hinh
-Trả lời yêu cầu của giáo viên.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
-Chính xác hoá kiến thức.
-Ghi tóm tắt lại kiến thức mới.
-Cùng làm câu hỏi trắc nghiệm
-Đọc ví dụ 1 SGK
-Trình bày lại lời giải ví dụ 1.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Rút ra phương pháp góc giữa hai đường thẳng.
-Hình thành khái niệm góc giữa hai đường thẳng
-Dùng mô hình trực quan .
-Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét từ định nghĩa .
-Cho học sinh rút ra nhận xét từ định nghĩa.
 -Nhận xét các câu trả lời của học sinh.
-Chính xác hóa kiến thức
- Đưa ra câu hỏi trắc nghiệm khách quan .
- Đưa ra ví dụ 1. Tóm tắt đề .
- Chia nhom ra để thảo luận .
- Gọi đại diện lớp lên trình bày. 
a
1. Góc giữa hai đường thẳng.
b
a’
b’
O
Định nghĩa : SGK
 Nhận xét :
- Điểm o tuỳ ý .
- Góc giữa hai đường thẳng không vượt quá 90o
.. lần lượt là vec tơ chỉ phương của a và b.
* ,nếu 
*,nếu
TN : Cho hình chóp S.ABCD. khi đó góc giữa 2 đường thắng SA, DC là:
a, 	b, 
c, d, kết quả khác 
Ví dụ 1:SGK
Hoạt động 3: Tiếp cận kiến thức về hai đường thẳng vuông góc
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi giảng-Trình chiếu
Nghe, hiểu nhiệm vụ. 
Đọc định nghĩa trong SGK.
Trả lời những yêu cầu của giáo viên. 
Đọc và suy nghĩ tìm ra kết quả của câu hỏi trắc nghiệm.
Đọc và suy nghĩ đưa ra lời giải thích cho hoạt động trong SGK.
Đọc yêu cầu của ví dụ 3 SGK
-Thảo luận tìm ra kết quả 
-Trình bày kết quả
-Nhận xét kết quả của bạn.
-Chính xác hóa kết quả.
-Rút ra phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc. 
Giao nhiệm vụ cho HS.
Ghi tóm tắt định nghĩa.
Ghi tóm tắt bằng kí hiệu về nhận xét .
Đưa ra câu trả lời trắc nghiệm khách quan.
Giải thích tính đúng sai của từng mệnh đề bằng hình vẽ.
Đưa ra ví dụ 1 SGK kèm theo mô hình hình hộp thoi.
Đưa ra ví dụ 3 SGK.
-Cho HS thảo luận.
-Hướng dẫn nếu cần
-Nhận kết quả.
-Đánh giá và bổ sung tính chính xác.
2.Hai đường thẳng vuông góc
Định nghĩa:SGK
Nếu là hai vectơ chỉ phương của a và b thì
a b 
Nhận xét:
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng:
a) Hai đường thẳng cùng vuông góc với đuờng thẳng thứ 3 thì song song với nhau.
b) Hai đưòng thẳng vuông gócthì có duy nhất 1 điểm chung.
c) Một đường thẳng vuông góc với một trong 2 đường thắng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.
d) Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
*Ví dụ 3 SGK
Ta có
Từ đó 
Suy ra 
Do đó 
Vậy 
3.Củng cố
Nêu lại phương pháp xác định góc giữa 2 đường thẳng.
Nêu laị phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc.
4. Bài tập về nhà.
Cho tứ diện ABCD có AB=CD=a,AC=BD=b, AD=BC=c
a, CMR các đoạn thẳng nối trung điểm các cặp cạnh đối thì vuông góc với 2 cạnh đó.
b, Tính cosin của góc hợp bởi AC,BD.
Rót kinh nghiÖm:
...
Tiết 30 Ngày 18 tháng 12 năm 2010
LuyỆn TẬp
I. MỤC TIÊU :
1.Về kiến thức :
Cũng cố khắc sâu kiến thức về :
Góc giữa 2 đường thẳng
Hai đường .thẳng vuông góc.
2.Về kỹ năng.
Thành thạo việc xác định và tính góc giữa 2 đường thẳng
Vận dụng nhuần nhuyễn cách chứng minh 2 đường thẳng vuông góc 
3. Về tư duy
Cẩn thận, chính xác, lập luận logic
4 .Về thái độ 
Tích cực tham gia hoạt động
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Máy chiếu overhead hoặc projector
Bảng hình vẻ và đề bài tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hỏi bài cũ
Nhắc lại các phương pháp :
	+ Tính góc giữa 2 đường thẳng
	+ Chứng minh 2 đường thẳng vuông góc với nhau
2. Bài mới
Câu 1 : Cho hình thóp SABC có SA=SB=SC và 
Chứng minh rằng: 	SABC, SBAC, SCAB
Câu 2: Cho tứ diện ABCD có AB= AC =AD và , ,
 . Chứng minh rằng 
ABCD
Nếu I, J lần lượt là trung điểm của AB, CD thì I JAB, IJCD
Câu 3: Cho tứ diện đều ABCDcạnh bằng a. Gọi o là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆BCD
a.Chứng minh AOCD
b. Gọi M là trung điểm CD. Tính cosin của góc giữa AC và BM
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng- Trình chiếu
- Tự chọn nhóm theo khả năng
- Thảo luận và suy nghĩ tìm ra kết quả
- Chiếu đề bài tập 1,2,3
- Phân dạng từng bài 
- Phân nhóm 
.Trung bình giải bài tập 1,2
. Khá giải bài tập 3
- Đề bài tập 1,2,3
Hoạt động 1: Trình bày bài tập 1.
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
Nhận xét bài làm của bạn 
Bổ sung và chính xác hóa bài tập 
- Nhận kết quả 
- Cho học sinh lên lớp trình bày
- Đấnh gía kết quả 
- Bổ sung nếu có 
- Đưa ra lời giải ngắn gọn
Ta có 
A
B
C
S
H1
Vậy 
Tương tự
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV

File đính kèm:

  • docgiao an chuong 2345.doc
Giáo án liên quan