Giáo án Hình học 11: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp cho HS nắm được :

Khái niệm mặt phẳng.

Điểm thuộc mặt phẳng và điểm không thuộc mặt phẳng.

Hình biểu diễn của một hình trong không gian.

Các tính chất hay các tiên đề thừa nhận.

Cách xác định một mặt phẳng.

Hình chóp và hình tứ diện.

2. Kỷ năng:

Xác định được mặt phẳng trong không gian.

Điểm thuộc và không thuộc mặt phẳng.

Một số hình chóp và hình tứ diện.

Biểu diễn nhanh một hình trong không gian.

3. Thái độ:

Liên hệ với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học.

Có nhiều sáng tạo trong hình học.

Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II – ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
Tiết ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh V¾ng mÆt
Ghi chó
11C5
11C6
11C7
Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp cho HS nắm được :
Khái niệm mặt phẳng.
Điểm thuộc mặt phẳng và điểm không thuộc mặt phẳng.
Hình biểu diễn của một hình trong không gian.
Các tính chất hay các tiên đề thừa nhận.
Cách xác định một mặt phẳng.
Hình chóp và hình tứ diện.
Kỷ năng:
Xác định được mặt phẳng trong không gian.
Điểm thuộc và không thuộc mặt phẳng.
Một số hình chóp và hình tứ diện.
Biểu diễn nhanh một hình trong không gian.
Thái độ:
Liên hệ với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học.
Có nhiều sáng tạo trong hình học.
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Hình vẽ SGK.
Thước kẻ, phấn màu, 
Học sinh:
Đọc bài trước ở nhà, có thể liên hệ các bài đã học ở lớp dưới.
Phương pháp dạy học:
Gợi mở, quan sát, vấn đáp.
Tiến trình bài giảng:
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
TG
HĐGV - HS
NỘI DUNG
Đường thẳng đi qua A và B chứa trọn đoạn thẳng AB. Mặt phẳng cũng chứa trọng ∆ABC nhưng không có giới hạn.
Hãy chỉ ra một vài ví dụ về mặt phẳng.
Cho tứ giác ABCD. Điểm D không thuộc (ABC) đúng hay sai?
Nêu khái niệm mp và cách biểu diễn mp trong không gian; kí hiệu mp.
Nêu kí hiệu điểm thuộc mặt phẳng và không thuộc mặt phẳng.
Thực hiện ∆1
Cho 4 điểm không đồng phẳng, hãy vẽ 1 tứ diện.
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng vẽ.
Hãy biểu diễn một hình lập phương.
*Kết luận
*Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 3 điểm thẳng hàng?
Nêu tính chất.
*Có bao nhiêu mặt phẳng tạo nên từ hình bình hành?
*Cho hình bình hành ABCD, AC cắt BD tạo O. Điểm A có thuộc đường thẳng OC hay không?
Nếu mặt bàn không phẳng thì thước có nằm trọn trên mặt bàn tại mọi vị trí không?
Nếu thước nằm trọn trên mặt bàn tại mọi vị trí thì mặt bàn có phẳng hay không?
Quan sát hình 2.12 SGK.
Điểm M có thuộc BC không? Vì sao?
M có thuộc mp(ABC) không
Tính chất 4, 5: (SGK)
Hai mặt phẳng phân biệt có 3 điểm chung thì 3 điểm ấy quan hệ với nhau như thế nào?
Quan sát hình vẽ 2.15 SGK.
Điểm I thuộc đường thẳng nào?
Điểm I có thuộc (SBD)? Vì sao?
Điểm I thuộc đường thẳng nào khác BD?
Điểm I có thuộc (SAC)? Vì sao?
* Chú ý hình vẽ.
Điểm I thuộc BD.
I (SBC) vì I BD.
I AC.
I (SAC) vì I AC.
I là điểm chung thứ 2.
Kết luận:
* Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định được bao nhiêu mp?
Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc d. Có thể xác định được bao nhiêu mp?
Hai đường thẳng cắt nhau xác định được bao nhiêu mp
* Yêu cầu HS quan sát hình 2.20 SGK.
Ba điểm A, M, B quan hệ như thế nào?
N có phải là trung điểm AC không?
Hãy xác định giao điểm của MN và BC?
Xác định giao tuyến của các mặt phẳng theo đề bài. 
Gợi ý : Xem hình 2.20 SGK.
M là trung điểm của AB.
Không.
MN cắt BD tại E.
.
.
.
* Yêu cầu HS xem hình 2.21 và trả lời câu hỏi.
M, N, I thuộc mặt phẳng nào?
M, N, I thuộc mặt phẳng nào khác?
Nêu mối quan hệ giữa M, N và I.
Kết luận:
Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta có thể chứng minh 3 điểm đó thuộc 2 mặt phẳng phân biệt.
* .
M, N, I thẳng hàng.
* Xem ví dụ 4 SGK và vẽ hình.
K, G thuộc mặt phẳng nào?
J, D thuộc mặt phẳng nào khác?
Kết luận.
Nhận xét: Để tìm giao điểm của một đường thẳng và một mặt phẳng ta có thể đưa về tìm giao điểm của đường thẳng đó với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng đã cho.
* Nêu định nghĩa hình chóp và hìh tứ diện.
Quan hệ của BC, MN, CD?
Gọi .
Tìm giao tuyến của (MNP) với các mặt phẳng của hình chóp.
Đa giác MNFPE gọi là thiết diện của hình chóp khi cắt bởi (MNP).
* Chú ý theo dõi.
BC, MN, CD đồng phẳng và không thẳng hàng.
1. Khái niệm mở đầu.
Mặt phẳng là gì?
Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn.
Để biểu diễn mp thường dùng hình bình hành hoặc một miền góc và ghi tên mp vào một góc.
Kí hiệu: Dùng chữ cái in hoa hoặc chữ cái Hi lạp để biểu diễn. Ví dụ mặt phẳng (P) có thể viết mp(P) hay (P).
Điểm thuộc mặt phẳng:
Điểm A thuộc (α) ta kí hiệu: A (α), A không thuộc (α) ta kí hiệu A .
Qui ước vẽ hình không gian. (SGK)
2. Các tính chất thừa nhận.
Tính chất 1:
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
Tính chất 2:
Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng
Tình chất 3:
Nếu một đường thẳng đi qua 2 điểm thuộc một mp thì đường thẳng đó nằm trọn trong mp.
Không.
Có
Có. Theo tính chất 2.
Có. Theo tính chất 3
Tính chất 6:
Trên mỗi mp, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng
3. Cách xác định một mặt phẳng.
Ba cách xác định mp.
a. Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định duy nhất 1 mặt phẳng.
b. Qua một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó ta xác định duy nhất một mặt phẳng.
Hai đường thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng
Một số ví dụ:
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
4. Hình chóp và hình tứ diện.
Định nghĩa: (SGK).
Ví dụ 5: (SGK)
Củng cố:
* Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng; A và B thuộc mp(P). Khi đó C thuộc (P).
	A. Đúng.	B. Sai.
* Cho 3 điểm A, B, C thuộc mp(P), ba điểm A, B, C cũng thuộc mp(Q). Khi đó A, B, C thẳng hàng
	A. Đúng.	B. Sai.
*Cho ba điểm A, B, C thuộc mp(P), ba điểm A, B, C cũng thuộc mp(Q). Khi đó (P) và (Q) trùng nhau.
	A. Đúng.	B. Sai.
V. Rót kinh nghiÖm
X¸c nhËn
cña tæ tr­ëng chuyªn m«n

File đính kèm:

  • docchuong 2 hh 11.doc
Giáo án liên quan