Giáo án Hình học 11 - Chương 2 - Tiết 21: Bài tập

Tiết: 21 BÀI TẬP

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Về kiến thức: Củng cố quan hệ song song của hai mặt phẳng ; đường thẳng và mặt phẳng.

2. Về kỹ năng: Phân tích, định hướng giải , kỷ năng vẽ hình không gian

3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1.Chuẩn bị của thầy: Tham khảo tài liệu ,soạn bài tập,thiết kế tiết dạy .

 2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học. Giải trước bài tập SGK ở nhà ,thi công bài học ở lớp

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1.Ổn địnhtổ chức lớp: Nắm tình hình lớp dạy. (1)

 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí nhận biết hai mặt phẳng song song ? (2)

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Chương 2 - Tiết 21: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22/ 12/ 2007
Tiết: 21	BÀI TẬP
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	1. Về kiến thức: Củng cố quan hệ song song của hai mặt phẳng ; đường thẳng và mặt phẳng.
2. Về kỹ năng: Phân tích, định hướng giải , kỷ năng vẽ hình không gian
3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
	1.Chuẩn bị của thầy: Tham khảo tài liệu ,soạn bài tập,thiết kế tiết dạy .
	2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học. Giải trước bài tập SGK ở nhà ,thi công bài học ở lớp
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1.Ổn địnhtổ chức lớp: Nắm tình hình lớp dạy. (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí nhận biết hai mặt phẳng song song ? (2’)
3. Giảng bài mới: 
* Giới thiệu bài mới : Áp dụng định lí và tính chất để khảo sát quan hệ song của các đối tượng HHKG. (1’)
* Tiến trình tiết dạy
ÿ Hoạt động 1: Củng cố dấu hiệu nhận biết hai mặt song song và bài tốn liên quan 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
GV- Hướng dẫn vẽ hình
H : Phương pháp hình tính của một tứ giác ?
H : Tính chất của hình bình hành ?
(Kiến thức cũ)
H : Ph.pháp chứng minh một đẳng thức?
H : Dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng song song ?
H:Hãy thực hiện theo định hướng trên?
H: Nhận xét quan hệ OM và (SCD) ; ON và (SCD)? ---- > Kết luận gì ?
b) Ph.tích : Giả sử OP Ì (OMN) OP //(SCD) OP //SC Ì (SCD)
H:Để chứng minh OP Ì (OMN) ta cần cminh điều gì ?
Gợi ý giải:
a- C.minh (AA’,BB’) // (CC’,DD’)
 Ta có : ABCD là một hình bình hành,
 nên : AB // CD.
 Mặt khác AA’ // DD’ và AB AA’ = A.
 Do đó : (AA’,BB’) // (CC’,DD’).
 b- Tứ giác A’B’C’D’ là hình gì ?
 Ta cĩ: 
 (AA’,BB’) // (CC’,DD’).
 (AA’,BB’) (a’) = A’B’.
 (CC’,DD’) (a’) = C’D’.
Do đó : A’B’ // C’D’.
Tương tự : A’D’ // B’C’.
 Vậy A’B’C’D’ là một hình bình hành.
c- Chứng minh AA’+ CC’ = BB’+ DD’:
 Gọi O, O’ lần lượt là tâm của các hình bình hành ABCD, A’B’C’D’.
 Ta có OO’ là đường trung bình các hình thang AA’C’C, BB’D’D, nên :
 AA’+ CC’ = BB’+ DD’.
Gợi ý giải :
àTrong mặt này chứa 2 đường thẳng cắt nhau song song mặt kia ?
a)Trong D SAC có :
OM//SCÌ(SCD)Þ OM //(SCD) (1)
(Tính chất đường trung bình)
Tương tự 
ON//CDÌ (SCD)Þ ON//(SCD) (2) 
Do đó:
Þ(OMN)//(SCD)
à Chg minh OP //(SCD)
b)Trong D SBD có:
 OP //SD Ì (SCD) Þ OP // (SCD)
Vì :ÞOP Ì (OMN)
Bài1: Trong mp (a ) cho hình bình hành ABCD. Ta dựng các tia song song nhau, ở cùng một phía đối với (a ) và lần lượt qua A, B, C, D. Mặt phẳng (a’) cắt bốn tia nói trên lần lượt tại A’, B’, C’, D’ 
 a-Cm: (AA’,BB’) // (CC’,DD’)
 b- Tứ giác A’B’C’D’ là hình gì ?
 c-Cm: AA’+ CC’=BB’+ DD’.
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O , các điểm M ,N lần lượt là trung điểm của SA, BC .
a). Chứng minh (MNO) // (SCD) rồi suy ra MN // (SCD)
b). P là trung điểm của SB ,chứng minh OP nằm trong mp(OMN)
ÿ Hoạt động 2: Củng cố: 
Câu 1: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
	A) Nếu một mặt phẳng cắt hai mặt phẳng song song thì hai giao tuyến song song nhau.
	B) Nếu mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau lần lượt song song với một mặt phẳng khác
 thì hai mặt phẳng đĩ song song.
	C) Nếu một mặt phẳng cắt hai mặt phẳng a, b theo hai giao tuyến song song thì hai mặt
 phẳng a và b song song.
	D)Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chung khơng cĩ điểm chung. 
Câu 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của AC, BC, CD. Tìm khẳng định sai.
	A) (IJK) cĩ ít nhất một điểm chung với mặt phẳng (ACD).
	B) (IJK) song song với (ABD).
	C) AB // (IJK). 
D) (IJK) cắt mặt phẳng (ABD) theo giao tuyến là đường thẳng qua K song song AB.
Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 + Học kĩ bài cũ 
 + Làm các bài tập trong phần ơn tập “HỌC KÌ”
IV. RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochh11CB_21.doc