Giáo án Hình học 11 - Chương 2 - Tiết 19, 20: Hai mặt phẳng song song

 Tiết dạy: 19,20 HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Về kiến thức: 1) Nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song.

+ Nắm được điều kiện để hai mặt phẳng a và b song song với nhau.

+ Nắm được tính chất qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng

song song với mặt phẳng đã cho và các hệ quả.

+ Nắm được định lý Ta – lét thuận và đảo.

+ Nắm được định nghĩa hình lăng trụ, hình hộp và các tính chất của các hình đó.

2. Về kỹ năng: Vận dụng định nghĩa và tính chất để giải toán. Rèn luyện kỷ năng phân tích tìm tòi lời

 giải. Kỷ năng vẽ hình không gian.

3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1.Chuẩn bị của thầy: Soạn và thiết kế tiết dạy. Hệ thống tình huống, các hoạt động ở mỗi phần.

 2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Chương 2 - Tiết 19, 20: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/ 12/ 2007
 Tiết dạy: 19,20	 HAI MẶT PHẲNG SONG SONG	
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Về kiến thức: 1) Nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song.
+ Nắm được điều kiện để hai mặt phẳng a và b song song với nhau.
+ Nắm được tính chất qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng 
song song với mặt phẳng đã cho và các hệ quả.
+ Nắm được định lý Ta – lét thuận và đảo.
+ Nắm được định nghĩa hình lăng trụ, hình hộp và các tính chất của các hình đó.
2. Về kỹ năng: Vận dụng định nghĩa và tính chất để giải tốn. Rèn luyện kỷ năng phân tích tìm tịi lời
 giải. Kỷ năng vẽ hình khơng gian. 
3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
	1.Chuẩn bị của thầy: Soạn và thiết kế tiết dạy. Hệ thống tình huống, các hoạt động ở mỗi phần. 
	2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1.Ổn định tổ chức lớp: Nắm tình hình lớp dạy. (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày phép chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. (2’)
3. Giảng bài mới: 
* Giới thiệu bài mới : Tìm phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song. (1’)
* Tiến trình tiết dạy
ÿ Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa và các tính chất của hai mặt phẳng song song
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
5’
15’
20’
5’
1 -Củng cố định nghĩa
H: . Quan hệ của d và b?
Định lý 1 cũng nêu ra một phương pháp nhằm chứng minh hai mặt phẳng song song với nhau.
2 - Cho tứ diện ABCD. Hãy dựng mặt phẳng (a) qua trung điểm I của SA và song song (ABC). 
H:Trình bày cách xác định giao điểm của a với SB và SC? 
Ví dụ 1
H: Từ các giả thiết ABCD là tứ diện đều và AM = BN hãy sử dụng định lý Ta- lét một các thích hợp 
H: Định hướng chứng minh định lí 2?
G.V: Từ định nghĩa trên, hãy cho biết về hình tính của các mặt bên, và hai đáy của lăng trụ như thế nào?
Gợi ý trả lời
1
(d)
b
a
à d // b 
+ Chứng minh bằng phản chứng.
2 à
Trong DSAB kẽ IM//AB
Trong DSAC kẽ IN//AC
Định lí 2:
 · A
a
b
+ Chứng minh tồn tại.
+ Chứng minh duy nhấỴ
I. ĐỊnh nghĩa:
II. TÍNH CHẤT
Định lý 1: 
Hình vẽ Hoạt động 2
Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD. Các điểm G1, G2, G3 lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ABD. Chứng minh: (G1G2G3) // (BCD). 
Định lý 2 :
Hệ quả 1. 
Hệ quả 2. 
Hệ quả 3. 
Ví dụ 2: Cho tứ diện S.ABC cĩ SA=SB= SC. Gọi Sx, Sy, Sz lần lượt là phân giác ngồi của gĩc S trong ba tam giác SBC, SCA, SAB. Chứng minh:
	a)( Sx, Sy) // (ABC)
	b) Sx, Sy, Sz cùng nằm trong một mặt phẳng. 
Định lý 3. ( Sgk)
Hệ quả: Hai mặt phẳng song song chắn trên hai các tuyến song song những đoạn bằng nhau.	
ÿ Hoạt động 2: Tiếp cận định lí Thales
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
20’
 3- Phát biểu định lí Thales trong mặt phẳng?
GV- Trong khơng gian cũng cĩ định lí tương tự.
----> Định lí Thales thuận và đảo.
III. ĐỊNH LÝ TA – LÉT
1) Định lý Ta – lét thuận. Ba mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến bất kỳ các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. 
2) Định lý Ta – lét đảo. Cho hai đường thẳng chéo nhau d và d’. Trên d và d’ lần lượt lấy hai A, B, C và A’, B’, C’ sao cho B nằm giữa A và C, B’ nằm giữa A’ và C’ và . Khi đó ba đường thẳng AA’, BB’ và CC’ cùng song song với một mặt phẳng.
ÿ Hoạt động 3: 
IV. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
15’
GV- Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình lăng trụ.
H: Các yếu tố của hình lăng trụ.
H: Khi nào hình lăng trụ được gọi là hình hộp? 
H: Khi nào hình lăng trụ được gọi là hình hộp chữ nhật?
H: Khi nào hình hình lăng trụ được gọi là hình lập phương?
H: Cắt hình chĩp bỡi mặt phẳng song song đáy và cắt tất cả các cạnh bên cho ta hình như thế nào?
H: Đặt điểm của các mặt đáy, mặt bên và cạnh bên. 
à Hình lăng trụ đáy là hình bình hành -- > Hình hộp. 
( Hình hộp và thiết diện của hình hộp)
HS- Đọc định nghĩa (sgk) và cho biết các yếu tố ở hình vẽ dưới đây.
Cho học sinh về nhà ghi phần định nghĩa trong S.G.K
Nhận xét:
Các cạnh bên của lăng trụ đều song song với nhau và bằng nhau.
Các mặt bên là những hình bình hành.
Hai đáy của lăng trụ là hai đa giác bằng nhau.
Nếu đáy của lăng trụ là tam giác, tứ giác, ngũ giác, thì lăng trụ tương ứng là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác, lăng trụ ngũ giác, 
Lăng trụ có đáy là hình bình hành đượcgọi là hình hộp.
Lăng trụ có đáy và mặt bên là các hình chữ nhật được gọi là hình hộp chữ nhật.
Lăng trụ có đáy và mặt bên là các hình vuông được gọi là hình hộp lập phương.
V- HÌNH CHĨP CỤT
 1) Định nghĩa: (sgk)
Kí hiệu: 
Hình chĩp cụt ABCD. A’B’C’D’
 2) Tính chất:
+ Hai đáy là hai đa giác cĩ các cạnh tương ứng song song và tỉ số các cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
+ Các mặt bên là những hình thang.
+ Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy tại một điểm.
ÿ Hoạt động 3: Củng cố (5’)
	Trắc nghiệm:
Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng ?
Hai mặt phẳng không song song thì cắt nhau
Hai mặt phẳng phân biệt không song song thì cắt nhau.
Hai mặt phẳng không song song thì trùng nhau.
Hai mặt phẳng không cắt nhau thì song song.
Câu 2: Khẳng định nào sau đây đúng ?
Nếu hai mp và song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong đều song song với .
Nếu // thì mọi đường thẳng nằm trong đều song song với mọi đường thẳng nằm trong .
Nếu // thì mọi đường thẳng nằm trong và mọi đường thẳng nằm trong chéo nhau.
Nếu a // b và với , phân biệt thì //.
Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng ?
a.Nếu hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
b. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
c. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cắt mặt phẳng còn lại.
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 4: Khẳng định nào sau đây đúng về hình lăng trụ ?
a. Các cạnh bên của hình lăng trụ luôn luôn vuông góc với hai mặt đáy.
b. Các mặt bên của lăng trụ là các hình thoi.
c. Đáy của lăng trụ là đa giác đều.
d. Hai đáy của lăng trụ nằm trên hai mặt phẳng song song và chúng bằng nhau.
Câu 5: Khẳng định nào sau đây đúng về hình hộp ?
a. Hình hộp có 12 cạnh và 8 đỉnh	b. Mỗi hình hộp có 6 đường chéo.
c. Mỗi hình hộp có 6 mặt chéo.	d. Hình hộp là trường hợp đặc biệt của hình lập phương.
Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 + Học kĩ bài cũ 
+ Làm các bài tập 1,2,3,4 trang 71(SGK)
 IV. RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochh11CB_19.doc