Giáo án Hình học 11 (chuẩn) §1: Phép biến hình - §2: Phép tịnh tiến

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Biết định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến

 Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình

 Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến

2. Kĩ năng:

 Dựng được ảnh của 1 điểm qua phép biến hình đã cho

 Dựng được ảnh của 1 điểm, 1 đoạn thẳng, 1 tam giác qua phép tịnh tiến

3. Thái độ:

 Liên hệ được với những vấn đề có trong thực tế với phép biến hình, phép tịnh tiến

 Có nhiều sáng tạo trong hình học

 Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV: Hình vẽ 1.4, 1.5, 1.7-SGK; Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm củng cố

 HS: Đọc bài trước ở nhà, có thể liên hệ phép biến hình ở lớp dưới

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 (chuẩn) §1: Phép biến hình - §2: Phép tịnh tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 1
TIẾT: 1
CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
§1. PHÉP BIẾN HÌNH - §2 PHÉP TỊNH TIẾN
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến
Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình
Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
Kĩ năng:
Dựng được ảnh của 1 điểm qua phép biến hình đã cho
Dựng được ảnh của 1 điểm, 1 đoạn thẳng, 1 tam giác qua phép tịnh tiến
Thái độ:
Liên hệ được với những vấn đề có trong thực tế với phép biến hình, phép tịnh tiến
Có nhiều sáng tạo trong hình học
Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Hình vẽ 1.4, 1.5, 1.7-SGK; Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm củng cố
HS: Đọc bài trước ở nhà, có thể liên hệ phép biến hình ở lớp dưới
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định: Kiểm diện, quan sát bao quát lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Cho học sinh làm HĐ1 để dẫn đến khái niệm phép biến hình
Vẽ: 
Hỏi:- qua M có thể kẻ được bao nhiêu đt d ? 
 -Dựng M’ ?
 -Có bao nhiêu điểm M’ như vậy?
 -Nếu cho M’ là hình chiếu của M trên d, có bao nhiêu điểm M như vậy?
GV gợi ý kn phép biến hình thông qua HĐ1: “Cho điểm M và đt d, phép xđịnh hình chiếu M’ của M là 1 phép biến hình. Cho điểm M’ trên đt d, phép xđịnh M để M’ là hình chiếu của M không phải là 1 phép biến hình.
Trường hợp M nằm trên d thì M’ ở đâu ?
Khi đó ta có phép đồng nhất 
Thực hiện HĐ2: đặt câu hỏi
 -Hãy chỉ ra M’ như trong HĐ2
 -Có bao nhiêu điểm M’ như vậy?
 -Quy tắc trên có phải là phép biến hình không?
GV nêu vấn đề:Cho điểm M và vectơ . Gọi M’ là ảnh của M sao cho ,có bao nhiêu điểm M như vậy?
Cách xác định M’ như vậy chính là 1 phép biến hình và phép biến hình này glà phép tịnh tiến
H1: Phép đồng nhất là phép tịnh tiến theo vectơ nào?
H2: Trên h1.3-SGK nếu tịnh tiến điểm M’ theo vectơ thì ta được điểm nào?
H3: Treo h1.4a-SGKCho HS chỉ ra ảnh của các điểm A, B, C qua . Chỉ ra các vtơ bằng 
Thực hiện HĐ1: treo h1.5 và hỏi:
H1:Hình dạng tứ giác ABDE, BCDE
H2: So sánh các vtơ: 
H3:Tìm phép tịnh tiến
GV vẽ h1.6-sgk và đặt câu hỏi:
H1:phép biến M thành M’, N thành N’. So sánh MN & M’N’, cminh
H2:Phép tịnh tiến có bảo tồn kcách không?
GV nêu luôn t/chất 2 và cho HS chứng minh trong các trường hợp theo h1.7
Thực hiện HĐ2:
H1: ảnh của 3 điểm thẳng hàng qua phép tịnh tiến có thẳng hàng không?
H2: Nêu cách dựng ảnh của 1 đt qua phép tịnh tiến
Treo h1.8 và đặt câu hỏi:
H1: M(x;y), M’(x’;y’).Tọa độ của ?
H2: So sánh a& x’-x; b & y’-y
Từ đó ta có biểu thức tọa độ của 
Thực hiện HĐ3: Hỏi “ Xem M’(x;y), hãy tìm vtơ tịnh tiến và suy ra tọa độ M’
TL: Chỉ có 1 đt duy nhất
TL: Có duy nhất 1 điểm.
TL:có vô số điểm như vậy, các điểm M nằm trên đt d đi qua M’
HS tự phát biểu đnghĩa theo ý mình
M’ trùng với M
-Cho một vài HS trả lời
-Có vô số điểm M’
-Không, vì vi phạm tính duy nhất của ảnh
Có 1 điểm M’ sao cho 
 HS tự phát biểu phép tịnh tiến theo hiểu biết của mình
TL1: 
TL2: Điểm M
TL1: là những hbh
TL2:các vtơ này bằng nhau
TL3: Phép ttiến theo 
TL1:MN=M’N’.Vì MNM’N’ là hình bình hành
TL2:Phép ttiến bảo tồn kcách giữa 2 điểm bất kì
TL1: thẳng hàng
TL2: Lấy 2 điểm bất kì trên d, tìm ảnh rồi các điểm đó lại
TL1: =(x’-x ; y’-y)
TL2:
==(1;2)
Khi đó: M(4;-1)
1. Phép biến hình :
Định nghĩa:
-Quy tắc tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với 1 điểm xác định duy nhất M’ của mphẳng đó đgl phép biến hình trong mặt phẳng
 Kí hiệu: F(M)=M’ (đọc: phép biến hình F biến M thành M’. M’glà ảnh của M qua phép biến hình F)
-Phép biến hình biến điểm M thành chính nó đgl phép đồng nhất
-Cho 1 hình H, Phép biến hình F biến H thành H’ ta kí hiệu F(H)=H, khi đó ta cũng nói H’ là ảnh của H qua phép biến hình F
2. Phép tịnh tiến :
 Định nghĩa:
Trong mặt phẳng, cho . Phép biến hình biến mỗi điểmM thành điểm M’ sao cho đgl phép tịnh tiến theo vectơ 
KH: (M) = M’
2. Tính chất:
 * Tc 1: Nếu (M)=M’, (N)=N’ thì MN=M’N’
 * Tc 2: Phép ttiến biến:
 +Đường thẳng thành đt song song hoặc trùng với nó
 +Đoạn thẳng thành đt bằng nó
 +Tam giác thành tam giác bằng nó
 +Đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
3. Biểu thức tọa độ:
Cho =(a;b). Qua biến M(x;y) thành M’(x’;y’). Khi đó biểu thức tọa độ của phép là 
Củng cố:
Treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
Câu1: Trong mp, với phép biến hình f mà f(M)=M’, thì M đgl tạo ảnh còn M’ đgl ảnh. Khi đó
Mỗi tạo ảnh M có ít nhất một ảnh M’
Mỗi tạo ảnh M có không quá một ảnh M’
Mỗi tạo ảnh M có không phải một ảnh M’
Mỗi tạo ảnh M có đúng một ảnh M’
Câu2: Mệnh đề nào sau đây sai?. 
	Trong mp, phép ttiến (M)=M’, (N)=N’(với ). Khi đó:
a)	b)	c)	d)MM’=NN’
Hướng dẫn giải BT-SGK
Bài 1: Để cm bài này ta dựa vào đnghĩa và t/c1 của phép ttiến
Giả sử M(x;y),M’(x’;y’), (a;b). Qua ta có . Qua ta có M’ biến thành M
Bài 2: Để giải BT này ta dựa vào đnghĩa, t/c1, t/c2 của phép tịnh tiến	
	Cho HS nhận xét về các tứ giác: ABB’G; ACC’G; từ đó cho HS nêu cách dựng
Bài 3: Bài tập này nhằm ôn tập về các tchất và biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
Dựa vào biểu thức tọa độ ta có A’(2;7), B’(-2;3)
Theo BT1 ta có C trùng A’
Mọi điểm trên D’ phải có tọa độ (x’=x-1; y’=y+2)hay x=x’+1; y=y’-2. Thay vào pt d ta có pt d’:x’-2y’+8=0
Dặn dò: - Làm BT-SGK
 -Đọc bài sau: “§3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC”

File đính kèm:

  • doctiet 1.doc