Giáo án Hình học 11 CB tiết 6: Khái niệm về phép dời hình & hai hình bằng nhau

Khái niệmvề PHÉP DỜI HÌNH & HAI HÌNH BẰNG NHAU

 Tiết : 06

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Về kiến thức:Nắm vững khái niệm phép dời hình và biết được các phép đều

là phép dời hình.

+ Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta được một phép dời hình.

+ Tính chất cơ bản của phép dời hình.

+ Định nghĩa hai hình bằng nhau.

2. Về kỹ năng: Xác định ảnh của hình qua một phép dời hình.

3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1.Chuẩn bị của thầy: Thước, Compa, phấn màu, hình vẽ sẵn, một vài tranh ảnh.

 2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 CB tiết 6: Khái niệm về phép dời hình & hai hình bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/10/2007 Khái niệmvề PHÉP DỜI HÌNH & HAI HÌNH BẰNG NHAU
 Tiết : 06	
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Về kiến thức:Nắm vững khái niệm phép dời hình và biết được các phép đều 
là phép dời hình.
+ Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta được một phép dời hình.
+ Tính chất cơ bản của phép dời hình.
+ Định nghĩa hai hình bằng nhau.
2. Về kỹ năng: Xác định ảnh của hình qua một phép dời hình. 
3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
	1.Chuẩn bị của thầy: Thước, Compa, phấn màu, hình vẽ sẵn, một vài tranh ảnh. 
	2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1.Ổn định lớp: Nắm tình hình lớp dạy. (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác ABC , I là trung điểm cạnh BA. Vẽ ảnh của tam giác ABC qua
 phép quay tâm I góc quay 900 và góc quay -1800. (3’)
3. Giảng bài mới: 
* Giới thiệu bài mới : Ta đã học các phép biến hình tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay và nhận thấy các phép biến hình trên đều có tính chất chung đó là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của mặt phẳng .Các phép biến hình gọi chung là phép dời hình.(1’) 
 	 * Tiến trình tiết dạy
ÿ.Hoạt động 1:
I. KHÁI NIỆM PHÉP DỜI HÌNH 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
15’
H: Nêu định nghĩa về phép dời hình?
H: Hãy nêu một vài ví dụ về phép dời hình?
+ Gợi ý cho DABC, DA’B’C’ đường thẳng d. Hãy tìm phép dời hình biến DABC thành DA”B”C’? 
1-GV Treo hình vẽ 2:
H: Tìm pbh F biến DABC thành DDFE? 
( Hình 2)
Gợi ý trả lời
à Đd(DABC)= DA’B’C’ 
( hình 1)
à
.
1) Định nghĩa: (SGK)
Tómtắt:
Nhận xét:
+ Các phép đồng nhất, , Đđ, Đo và Q(I, a) đều là phép dời hình.
+ Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta được một phép dời hình.
2) Ví du 1ï:
ĐI(AB) = A’B’, Đd(A’B’) = A”B”
Þ A”B” = A’B’ = AB.
Ví dụ2:
ÿ.Hoạt động2: II- Tính chất
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
10’
H: Hãy nhắc lại các tính chất chung của phép tịnh tiến, đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay?
2
H: Hãy tìm ảnh của ba điểm A, B, C thẳng hàng qua một trong các phép dời hình nói trên và nhận xét? 
 + So sánh AB và A’B’; BC và B’C’; AC và A’C’?
 + So sánh A’B’ + B’C’ và A’C’?
3
H: Cho A’=F(A), B’=F(B), M là trung điểm của AB. Tìm M’=F(M) ? 
GV treo hình vẽ (3)
H:Nhận xét quan hệ của trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp giữa tam giá ABC và A’B’C’?
HS nhắc lại các tính chất của các phép biến hình đã học
à
AC = AB + BC
A’C’= A’B’+ B’C’.
à M’ là trung điểm của A’B’.
àBiến trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp thành trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tương ứng 
à 
Phép dời hình 
1) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm;
2) Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó;
3) Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến góc thành góc bằng nó;
4) Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. 
AChú ý: 
a)Phép dời hình biến trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp của DABC thành trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tương ứng của DA’B’C’=F(DABC).
b) Phép dời hình biến đa giác n cạnh thành đa giác n cạnh, biến đỉnh thành đỉnh, biến cạnh thành cạnh. 
Ví dụ 3: 
ÿ. Hoạt động3:	III- Khái niệm hai hình bằng nhau
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
7’
 Hai hình máy tính bằng nhau 
 Hình (H)	Hình (H’)
H:Hãy cho một vài ví dụ về hai hình bằng nhau?
GV treo hình vẽ:
H: Nhận xét gì về hai hình thang ABCD và A”B”C”D”?
H: Tìm phép dời hình biến ABCD thành A”B”C”D”?
à 
àHai hình là bằng nhau.
HS- Có thể đưa ra nhiều cách thực hiện phép biến hình liên tiếp khác nhau để biến hình này thành hình kia.
1. Định nghĩa: (SGK)
F(H) = H’ Þ H’ = H
2.Ví dụ:
Đd(ABCD)=A’B’C’D’
Củng cố: (7’) 
Trắc nghiệm: 
 Câu 1:Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A(0; 5) và điểm B(-5; 0), phép dời hình biến điểm A thành điểm B là phép quay tâm O với góc quay của nó là :
A. 	B. hoặc 	 C. hoặc 	D. 
Câu 2: Cho điểm M(-10; 1) và M'(3; 8). Biết thế thì tọa độ của là: 
A. 	B. 	C. 	 D.. 
Câu 3:Cho và điểm P(0; -5). Điểm thế thì tọa độ của điểm Q là: 
A. 	B. (-2; -8) 	C. (2; 2) 	D. (2; -8) 
Câu 4: Trong mpOxy cho đường tròn (C): và . Gọi (C') = , thế thì phương trình của đường tròn (C') là: 
A. B. C. 	D. 
Câu 5.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, phép đối xứng tâm I(2; 4) biến điểm M(3; -1) thành điểm M’ có tọa độ là :	
A.(1; 9)	 B.(-1; -7)	 C. (-1; -5)	 D. (1; -5) 	
Hướng dẫn học ở nhà(1’)
+ Học kĩ bài cũ 
+ Làm bài tập 1,2,3 trang 23,24 (sgk).
+ Xem trước bài mới “PHÉP VỊ TỰ”
IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochh11-cb06.doc
Giáo án liên quan