Giáo án Hình học 11 bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc

Bài 3: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

I. Mục tiêu

- Nắm được đn góc giữa 2 mp, 2 mp vuông góc, cách xđ góc giữa 2 mp.

- Nắm được đkc và đủ để 2 mp vuông góc, đlí về giao tuyến về 2 mp cùng vuông góc với mp thứ 3, vận dụng làm bài tập

- Nắm được đn 1 số hình

II. Chuẩn bị

 GV:

 HS:

III. Phương pháp

vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề

IV. Nội dung bài dạy

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

? nêu đn đt vuông góc mp

? cách cm đt vuông góc mp

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc
I. Mục tiêu
- Nắm được đn góc giữa 2 mp, 2 mp vuông góc, cách xđ góc giữa 2 mp.
- Nắm được đkc và đủ để 2 mp vuông góc, đlí về giao tuyến về 2 mp cùng vuông góc với mp thứ 3, vận dụng làm bài tập
- Nắm được đn 1 số hình
II. Chuẩn bị
	GV:
	HS:
III. Phương pháp
vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
IV. Nội dung bài dạy
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
? nêu đn đt vuông góc mp
? cách cm đt vuông góc mp
Nội dung bài mới
Hoạt đông 1 : góc giữa 2 mp
HS
GV
Ghi bảng
- nhớ lại, trả lời
- nghe, ghi
- từ 0 đến 90o
- nghe, hiểu
- vẽ hình
- ghi nhớ
- Nghe, hiểu, ghi
- Nhận nhiệm vụ
- cùng làm với gv
- AE
- tìm 2 đt lần lượt nằm ở 2 mp cùng vuông góc với AE
- ghi 
- tam giác ABC
- tính dtích tam giác AB’C’
- thông báo kq
- ghi nhớ
? Nhắc lại góc giữa đt, 2 véctơ, giữa đt và mp ?
- dẫn dắt đưa ra đn góc giữa 2mp
- tóm tắt đn
? góc giữa 2mp nằm trong khoảng nào ?
- Đưa ra chú ý
- Đặt vấn đề đưa ra cách xđ góc giữa 2 mp
- Nhấn mạnh
- đưa ta vận dụng để tính dtích 1 hình chiếu của đa giác
- ghi tóm tắt nội dung
- Giao nhiệm vụ, hướng dẫn làm bài
- Cùng làm với hs
- 
- để xđ góc giữa 2 mp ta làm ntn?
- trình bày bảng
- có hình chiếu vuông góc trên (ABC) là tam giác nào ?
- dựa vào đlí tính diện tích hình chiếu
- gọi hs cho kq
- nhấn mạnh : thuận lợi khi tính bằng CT hình chiếu
I. Góc giữa 2 mp
1. Định nghĩa
Chú ý:
I
c
a
b
*) cách xđ góc giữa 2 mp
Trên c lấy điểm I
Trong dựng đt a qua I, 
Trong dựng đt b qua I, 
Khi đó 
2. Diện tích hình chiếu của đa giác
Cho hình H nằm trong , có diện tích S.
hình H’ là hình chiếu vuông góc của H trên có diện tích S’, 
Khi đó: 
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC đều cạnh 2a. Trên CB kéo dài, lấy E sao cho BE = 2a. Các tia Bx, Cy cùng vuông góc (ABC) và cubf nằm 1 phía đối với (ABC). Trên tia Bx lấy B’ sao cho BB’=a. EB’ cắt Cy tại C’.
Tính góc giữa (ABC) và (A’B’C’)
Tính dtích tam giác A’B’C’
HDG
x
A
C
C’
B
E
B’
y
1)
 vuông cân ở C 
2)
 là hình chiếu vuông góc của trên (ABC)
Hoạt động 2: Hai mặt phẳng vuông góc
HS
GV
Ghi bảng
- nghe, nhớ
- ghi
- đọc, tóm tắt
- ghi 
- dựa vào đlí trả lời
- chứng minh
- sửa
- ghi nhớ
- nhớ, ghi
- ghi
- đọc, tóm tắt
- nhớ
- làm vd
- vẽ hình
- làm ý1
- nghe, hiểu
- tự trình bày
- nhận nvụ
- nghe, hiểu
- trả lời
- Dẫn dẵt đưa ra đn
- Ghi tóm tắt nd
- đưa ra các đlí
- gọi hs đọc đlí, tóm tắt đl
- ghi bảng
- Muốn cm 2 mp vuông góc với nhau ta phải làm gì ?
- Nhấn mạnh : phải cm được đt vuông mp
- Giao nvụ cho lớp (HĐ1)
- Gọi hs chứng minh
- nhận xét đánh giá
- Vận dụng: cm đt vuông góc mp
- Từ HĐ1 rút ra hệ quả 1
- tóm tắt
- gọi hs đọc đlí 2, tóm tắt
- vận dụng cm đt vuông góc mp
- Đưa ra ví dụ vận dụng
- vẽ hình
- HD : dựa vào đlí 1
- gọi hs làm ý 1 (tại chỗ)
- Hướng dẫn hs làm ý2 : cm SC vuông AH và AK, dựa vào đlí 1 
- hs tự trình bày vào vở
- giao nhiệm vụ (vd3)
- HD : dựa vào HQ1
- gọi hs trả lời
II. Hai mặt phẳng vuông góc
1. Định nghĩa
2. Định lí
ĐL1 : 
HĐ1 : 
HQ1 : (sgk)
HQ2 : (sgk)
ĐL2: (sgk)
Ví dụ 2 : Cho hình chóp SABCD, đáy là hình chữ nhật.SA vuông góc với (ABCD)
Cmr: (SAB) vuông góc với (SBC)
AH, AK là đường cao tam giác SAB, tam giác SAD. Cmr: (AHK) vuông góc (SAC)
Giải
1) 
K
H
D
C
B
A
S
2) 
Ví dụ 3 : Cho 2 hình vuông ABCD và ABEF cạnh a nằm ở 2 mp vuông góc. Tính DE và cm DE vuông góc với AC và DE vuông góc BF.
Giải
E
F
B
C
A
D
1) 
Hoạt động 3 : Hình lăng trụ đứng, hình hộp
HS
GV
Ghi bảng
- nghe, ghi
- Nghe, ghi nhớ
- trả lời
- ghi
- Đưa ra đn, đặc điểm các hình
- Nhấn mạnh: HHCN và HLP là các trường hợp đặc biệt của hình lăng trụ đứng
- Giao HĐ4
- gọi hs trả lời
- Đưa ra nhận xét
III. Hình lăng trụ đứng, hình hộp 
1. Định nghĩa (sgk)
 C
 B
 A
 C’
 B’
 A’
 Lăng trụ đứng tam giác
- Nhận xét: các mặt bên của lăng trụ đứng luôn vuông góc 2 mp đáy
Hoạt động 4: Hình chóp đều, hình chóp cụt đều
HS
GV
Ghi bảng
- nghe, ghi
- ghi
- nghe, ghi
- vẽ hình
- Đưa ra đn
- Nhấn mạnh: 2 đk
- Đưa ra nxét (đọc ghi)
- Đẫn dắt đưa ra đn
- Vẽ hình minh hoạ (cùng giải thích)
IV. Hình chóp đều, hình chóp cụt đều
1. Hình chóp đều
ĐN (sgk)
*) Chú ý: +) đáy là đa giác đều
 +) chân đường cao trùng với tâm của đáy
- Nhận xét :
2. Hình chóp cụt đều
Đn (sgk)
3. Củng cố
- Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm trong bài học
- Giao nhiệm vụ về nhà: làm các bài tập sgk
 Ký duyệt
 Ngày tháng năm

File đính kèm:

  • dochai mp vuong goc.doc
Giáo án liên quan