Giáo án Hình học 10 tuần 31

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu cho học sinh các kiến thức

Khái niệm bất phương trình

 Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.

Phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình.

2. Về kỹ năng

Tìm điều kiện xác định của bất phương trình;

Áp dụng được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai để xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai, xác định tập nghiệm của bất phương trình bậc hai, các bất phương trình quy về bậc nhất, bậc hai

Giải một số bài toán có liên quan đế phương trình bậc hai: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu

3. Về thái độ:

Tích cực, chủ động trả lời các câu hỏi

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Giáo án ôn tập, đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức cơ bản về bất đẳng thức, đồ dùng học tập

III. Quá trình ôn tập

1. Ổn định trật tự lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu dạng và cách xét dấu nhị thức bậc nhất

- Áp dụng: (4đ) xét dấu: (2x – 5) (3 – 4x)

3. Ôn tập

Hoạt động 1: Tìm điều kiện của bất phương trình

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh bậc hai: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu
Về thái độ:
Tích cực, chủ động trả lời các câu hỏi
Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án ôn tập, đồ dùng dạy học
Học sinh: Ôn tập các kiến thức cơ bản về bất đẳng thức, đồ dùng học tập
Quá trình ôn tập
Ổn định trật tự lớp
Kiểm tra bài cũ
- Nêu dạng và cách xét dấu nhị thức bậc nhất 
- Áp dụng: (4đ) xét dấu: (2x – 5) (3 – 4x) 
Ôn tập
Hoạt động 1: Tìm điều kiện của bất phương trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Điều kiện của một bất phương trình là gì?
Hãy nêu điều kiện của các bất phương trình có dạng như sau:
Dạng 
Dạng 
Dạng 
Áp dụng: Hãy tìm điều kiện của các bất phương trình sau?
Điều kiện của bất phương trình là điều kiện mà ẩn số phải thõa mãn để các biểu thức ở hai vế của bất phương trình có nghĩa. Cụ thể, ta có ba trường hợp:
Dạng Điều kiện có nghĩa: .
Dạng Điều kiện có nghĩa: .
Dạng Điều kiện có nghĩa: .
a.Điều kiện của bất phương trình là: 
b. Điều kiện của bất phương trình là: 
Bài 1. Tìm điều kiện của các bất phương trình sau:
Hoạt động 2: Ôn tập về nhị thức bậc nhất. Quy tắc xét dấu nhị thức bậc nhất
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa nhị thức bậc nhất?
Hãy nêu quy tắc xét dấu của nhị thức bậc nhất?
?Luyện tập :hãy xét dấu của các biểu thức sau:
a) f(x) = - 3x +2 b) f(x) = mx – 1 ( m )
Nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi
a)Tìm nghiệm x = 
Lập bảng xét dấu :
x
+
f(x) 
+ 0 -
kết luận :
f(x) > 0 khi x < 
f(x) 
f(x) = 0 khi x = 
1. Nhị thức bậc nhất
Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f(x) = ax + b với a ¹ 0.
2.Quy tắc xét dấu
Dấu của nhị thức bậc nhất
a/ Sử dụng bảng xét dấu (trái trái – phải cùng: với hệ số a)
Hoạt động 3: Phương pháp giải bất phương trình tích số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Nêu dạng thường gặp của bất phương trình tích số
Từ các kiến thức về nhị thức bậc nhất vừa được ôn tập, yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải của dạng toán này?
Giải bất phương trình dạng tích 
a.(2x – 1)(x + 3) > 0
b. f(x) = x – x2 > 0
Nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi
Suy nghĩ trả lời câu hỏi
*Xét dấu 
f(x) = (2x – 1)(x + 3)
Tìm nghiệm từng nhị thức bậc nhất 
	2x - 1 = 0
	x + 3 = 0
x
 -3 
x + 3 
 - 0 + +
2x - 1 
 - - 0 +
f(x)
 + 0 - 0 +
Kết luận: 
b. đặt thừa số chung
f(x) = x( 1 – x ) 
*Tìm nghiệm x = 0 , x = 1
*Bảng xét dấu :
x
0
1
x
-
0
+
+
1-x
+
+
0
-
f(x)
-
0
+
0
-
Kết luận : 
f(x) > 0 khi 0 < x <1
Bất phương trình tích số
Dạng: Trong đó: là các nhị thức bậc nhất.
Phương pháp: Lập bảng xét dấu . Từ đó suy ra tập nghiệm của .
Hoạt động 4: Bất phương trình chứa ẩn số ở mẫu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Nêu dạng thường gặp của bất phương trình tích số
Từ các kiến thức về nhị thức bậc nhất vừa được ôn tập, yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải của dạng toán này?
Giải bất phương trình sau
a. f(x) = >0
Nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi
Suy nghĩ trả lời câu hỏi
a)quy đồng MSC : 2x – 1
f(x) = 
tìm nghiệm x = 0 , x = 
Bảng xét dấu 
x
0
2x
-
0
+
+
2x-1
-
-
0
+
f(x)
+
0
-
ll
+
Kết luận:
f(x) > 0 khi x < 0 hoặc
 x > 
Bất phương trình chứa ẩn số ở mẫu
Dạng: Trong đó: là các nhị thức bậc nhất.
Phương pháp: Lập bảng xét dấu . Từ đó suy ra tập nghiệm của .
@Lưu ý: Không nên qui đồng và khử 
mẫu. 
Hoạt động 5: Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Tương tự như giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, ta thường sử dụng định nghĩa hoặc tính chất của giá trị tuyệt đối để khử dấu giá trị tuyệt đối.
Nhắc lại:định nghĩa về giá trị tuyệt đối? Giải bất phương trình 
 | 4 – 2x | < x 
Định nghĩa về giá trị tuyệt đối
| a| = a nếu a > 0 hoặc
| a | = - a nếu a < 0
Nhớ lại kiến thức cũ, vận dụng làm bài tập
Ta có (3) 
 Vậy T = 
b. 
*Tìm nghiệm 
4 – 2x = 0 x = 2
x - 2 +
4 -2x + 0 - 
* x 2 . Ta có hệ pt: 
x 
* x < 2 . Ta có hệ pt:
x 
*Kết luận : < x < 2 
Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Dạng 1. .
Dạng 2. .
ta chia bài toán thành nhiều trường hợp. Trong mỗi trường hợp ta 	xét dấu của qui tắc
@Lưu ý: Với , ta luôn có và .
4.Củng cố:
- Nhắc lại cách giải bất phương trình, qui đồng và xét dấu theo phương pháp đan dấu, cách tìm nghiệm và xét dấu nhị thức bậc nhất.
- Cách trả lời tập nghiệm bất phương trình.
5. Dặn dò
Làm bài tập 3/159
Tiếp tục ôn tập toàn bộ các kiến thức của chương IV
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	 PPCT: Tiết 108*
Ngày dạy: 	 Tuần: 31
Dạy lớp: 
Tiết 108*: ÔN TẬP HỌC KỲ II(t)
Mục tiêu
Về kiến thức:Ôn tập, củng cố, khắc sâu cho học sinh các kiến thức
Khái niệm bất phương trình
 Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. 
Phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình. 
Về kỹ năng
Tìm điều kiện xác định của bất phương trình; 
Áp dụng được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai để xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai, xác định tập nghiệm của bất phương trình bậc hai, các bất phương trình quy về bậc nhất, bậc hai… 
Giải một số bài toán có liên quan đế phương trình bậc hai: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu
Về thái độ:
Tích cực, chủ động trả lời các câu hỏi
Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án ôn tập, đồ dùng dạy học
Học sinh: Ôn tập các kiến thức cơ bản về bất đẳng thức, đồ dùng học tập
Quá trình ôn tập
Ổn định trật tự lớp
Kiểm tra bài cũ
Ôn tập
Hoạt động 1:Ôn tập định lý về dấu của tam thức bậc hai
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hãy nêu định lý về dấu của tam thức bậc hai
Luyện tập: xét dấu các biểu thức sau:
1. 
2. 
3.
 Nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi
Tự giác làm bài
b1 : 
b2 : a =1 
b3 : BXD
x 
 f(x) + 0 - 0 +
b4 : kết luận 
Định lý về dấu của tam tức bậc hai
Các bước xét dấu của tam thức bậc hai
bước 1 : gpt f(x) = 0 
bước 2 : xác định dấu của a 
bước 3 : lập BXD 
bước 4 : kết luận 
Hoạt động 2: Phương pháp giải bất phương trình bậc hai
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Nêu phương pháp giải bất phương trình bậc hai?
Luyện tập: Giải các bất phương trình sau
a.f(x)= 2x2 – 5x +2 <0
b) f(x) =16x2 + 40x + 25 > 0 
d) f(x) = 3x2 – 4x + 4 ³ 0 
Suy nghĩ trả lời câu hỏi
f(x)= 2x2 – 5x +2 <0
 Giải :
D = (-5)2 – 4.2.2 = 25 – 1 6 = 9 .
Do đó tam thức vế trái có hai nghiệm :
x -¥ ½ 2 +¥
VT + 0 - 0 +
Vậy x (1/2;2)
b) f(x) =16x2 + 40x + 25 > 0 
 Giải :
D’ = 202 – 16.25 = 400 – 400 = 0 . 
Vì a = 16 > 0 Do đó tam thức vế trái dương với mọi x 
Vậy x R\
d) f(x) = 3x2 – 4x + 4 ³ 0 
 Giải :
D’ = (-2)2 – 3.4 = 4 – 12 = -8 < 0 
Vì a = 3 > 0 Do đó tam thức vế trái dương với mọi x thuộc R. Vậy x R.
Giải bất phương trình bậc hai
Bước 1. Cho tìm nghiệm (nếu có).
Bước 2. Lập bảng xét dấu của dựa vào dấu của tam thức bậc hai.
Bước 3. Từ bảng xét dấu, suy ra tập nghiệm của bất phương trình.
Hoạt động 3: Phương pháp giải dạng toán tìm điều kiện của tham số m thỏa mãn điều kiện của một phương trình bậc hai
Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
 Nội dung
Hãy nêu điều kiện để phương trình có nghiệm?
Hãy nêu điều kiện để phương trình vô nghiệm?
Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt?
Điều kiện để phương trình có hai nghiệm trái dấu?
Bài tập luyện tập:Tìm giá trị của tham số m để pt có hai nghiệm phân biệt 
*- x2+(m-1)x+m2-5m+6 = 0
* Giao bài tập và yêu cầu HS nêu phương pháp giải
* Kiểm tra lại kiến thức các hệ số a, b, c và
*Hướng dẫn , điều chỉnh các bước thực hiện trong quá trình giải
*Nhận xét và kết luận
* = (m-1)2+4(m2-5m+6)
 = 5m2-22m+25
 là tam thức bậc hai của m có hệ số của m2 là 5 > 0 và biệt số = 112-5.25 = -4 < 0
 0 với mọi m và pt đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt.
Cho phương trình bậc hai 
điều kiện để phương trình có nghiệm
TH1: a=0
TH2: 
điều kiện để phương trình vô nghiệm
TH1: a=0
TH2: 
Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Điều kiện để phương trình có hai nghiệm trái dấu
Hoạt động 4: Điều kiện của tham số m để bất phương trình bậc hai luôn đúng
Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
 Nội dung
Nêu điều kiện để tam thức bậc hai luôn âm hoặc luôn dương?
Từ đó suy ra điều kiện để các bất phương trình vô nghiệm?
Yêu cầu học sinh làm bài tập
 1. Tìm m để bất phương trình: có nghiệm đúng với mọi giá trị của x.
2. Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi giá trị x: 
Nhớ lại kiến thức cũ, trả lời câu hỏi
1. 
 ta có nên không thỏa
 Vậy 
2. - Nếu m = 4 . Vậy m = 4 không thỏa điều kiện đề bài.
- Nếu . Bất phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị x
khi và chỉ khi
Kết luận: 
Điều kiện để tam thức bậc hai luôn dương hoặc luôn âm
 	r 
 Bất phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi 
 Bất phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi 
Bất phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi 
Bất phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	 PPCT: Tiết 108*
Ngày dạy: 	 Tuần: 31
Dạy lớp: 
Tiết 108*: ÔN TẬP HỌC KỲ II(t)
Mục tiêu: 
Về kiến thức:Ôn tập, củng cố cho học sinh các kiến thức về
Giá trị lượng giác của cung .
Hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc
Quan hệ giữa các giá trị lượng giác có liên quan đặc biệt
Công thức cộng.
Công thức biến đổi tổng thành tích, công

File đính kèm:

  • doctuan31dai10.doc