Giáo án Hình học 10 tuần 20

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Hiểu được khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn; nghiệm và miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn.

 2. Kĩ năng:

 Biết xác định miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ

 3. Thái độ:

 Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn.

 Tư duy sáng tạo, lí luận chặt chẽ.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Giáo án. Một số bài toán thực tế. Hình vẽ minh hoạ.

 2. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Hàm số bậc nhất.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

 H. Đồ thị của hàm số bậc nhất? Vẽ đồ thị của hàm số y = 3 – 2x?

 3. Giảng bài mới:

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 
Biết xác định miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ
	3. Thái độ: 
Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn.
Tư duy sáng tạo, lí luận chặt chẽ.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Giáo án. Một số bài toán thực tế. Hình vẽ minh hoạ.
	2. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Hàm số bậc nhất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Đồ thị của hàm số bậc nhất? Vẽ đồ thị của hàm số y = 3 – 2x?	
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
5'
· Cho HS nêu một số pt bậc nhất hai ẩn. Từ đó chuyển sang bpt bậc nhất hai ẩn.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
3x + 2y < 1; x + 2y ³ 2
I. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
BPT bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là:	ax + by £ c (1)
()
trong a2 + b2 ¹ 0).
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn 
15'
· GV biểu diễn miền nghiệm của một số bpt bậc nhất hai ẩn đặc biệt. Từ đó giới thiệu cách biểu diễn miền nghiệm.
VD: Biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt:
	2x + y £ 3
· GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các bước.
Phần không gạch là miền nghiệm của bpt y £ 1
Phần không gạch là miền nghiệm của bpt x ³ 1
Miền nghiệm là miền không bị gạch chéo
II. Biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn
· Trong mp Oxy, tập hợp các điểm có toạ độ là nghiệm của (1) đgl miền nghiệm của nó.
· Đường thẳng ax + by = c chia mặt phẳng thành hai nửa mp, một trong hai nửa mp đó (kể cả bờ) là miền nghiệm của bpt ax + by £ c, nửa mp kia (kể cả bờ) là miền nghiệm của bpt ax + by ³ c.
· Qui tắc thực hành biểu diễn miền nghiệm của bpt ax + by £ c (1):
B1: Vẽ đường thẳng D: ax + by = c
B2: Lấy một điểm M0(x0; y0) không thuộc D (thường lấy gốc toạ dộ O).
B3: Tính ax0 + by0 và so sánh cới c
B4: Kết luận:
+ Nếu ax0 + by0 < c thì nửa mp bờ D chứa M0 là miền nghiệm của (1).
+ Nếu ax0 + by0 > c thì nửa mp bờ D không chứa M0 là miền nghiệm của (1).
Chú ý: Miền nghiệm của (1) bỏ đi đường thẳng D là miền nghiệm của bpt ax + by < c.
Hoạt động 3: Áp dụng biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn 
15'
· Cho các nhóm thực hiện lần lượt các bước. Mỗi nhóm dùng bảng con để vẽ.
Ví dụ: Biểu diễn hình học tập nghiệm các BPT:
a) –3x + 2y > 0 
b) 3x + y £ 6
c) 2x – y £ 3
d) x + y < 4
a) b) c) d) 
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách biểu diễn miền nghiệm của Hệ BPT bậc nhất hai ẩn
20'
VD1: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ:
	(1)
· Cho mỗi nhóm biểu diễn tập nghiệm của một BPT (trên cùng mp toạ độ)
VD2: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ:
 (2)
· Cho mỗi nhóm biểu diễn tập nghiệm của một BPT (trên cùng mp toạ độ)
(Miền nghiệm là miền không bị gạch chéo)
(2) Û 
(Miền nghiệm là miền không bị gạch chéo)
III. Hệ BPT bậc nhất hai ẩn
Hệ BPT bậc nhất hai ẩn gồm một số BPT bậc nhất hai ẩn x, y mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng. Mỗi nghiệm chung đó đgl một nghiệm của hệ BPT đã cho.
Ta có thể biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
Hoạt động 5: Tìm hiểu ý nghĩa thực tế của hệ BPT bậc nhất hai ẩn 
15'
· Hướng dẫn HS phân tích bài toán, lập các hệ thức toán học của bài toán.
H1. Nêu yêu cầu chính của bài toán?
· Nhấn mạnh: Biểu thức L đạt lớn nhất tại 1 trong các đỉnh của đa giác miền nghiệm của (1).
· Các hệ thức được lập:
	(1)
Đ1. Tìm (x; y) thoả (1) sao cho L = 2x + 1,6y là lớn nhất.
IV. Áp dụng vào bài toán kinh tế
VD: Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M1, M2 sản xuất hai loại sản phẩm I và II. 
+ Lãi: 2 triệu đồng/1 tấn SP I, 
	1,6 triệu đồng/1 tấn SP II
+ Thời gian sản xuất:
 3 giờ M1 + 1 giờ M2 /1 tấn SP I
 1 giờ M1 + 1 giờ M2 /1 tấn SP II
+ Thời gian làm việc:
 M1 không quá 6 giờ / ngày
 M2 không quá 4 giờ / ngày
+ Mỗi máy không đồng thời sản xuất cả hai loại SP.
Þ Đặt kế hoạch sản xuất sao cho tổng tiền lãi là cao nhất?
4. Củng cố (3 phút)
Nhấn mạnh các bước biểu diễn hình học tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn.
Cách biểu diễn miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
– Ý nghĩa thực tế của hệ BPT bậc nhất.
5. Dặn dò(phút)
Làm bài tập 1, 2 /99 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	 PPCT: Tiết 63
Ngày dạy: 	 Tuần: 20
Dạy lớp: 
Tiết 63: LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn tập củng cố, khắc sâu cho học sinh các kiến thức	
Khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn; nghiệm và miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
	2. Kĩ năng: rèn luyện các kĩ năng
Biết xác định miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ
	3. Thái độ: 
Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn.
Tư duy sáng tạo, lí luận chặt chẽ.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Giáo án. Một số bài toán thực tế. Hình vẽ minh hoạ.
	2. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Hàm số bậc nhất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Quá trình luyện tập
Hoạt động 1: Giải bài tập 1 / SGK trang 99
Cho HS nhận dạng các bất phương trình.
Yêu cầu HS đưa các bất phương trình về bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Nhận dạng các bất phương trình.
Đưa các bất phương trình về bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình:
x + 2y < 4
Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình:
–x + 2y < 4
Đưa ra nhận xét.
Bài tập 1 / SGK: Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) – x + 2 + 2( y – 2) < 2(1 – x)
 x + 2y < 4 
 b) 3( x – 1 ) + 4( y – 2 ) < 5x – 3 
 –x + 2y < 4
Hoạt động 2: Giải bài tập 2 / SGK trang 99
Cho HS nhận dạng các hệ bất phương trình.
Hệ bất phương trình ở câu b cần phải làm gì ?
Yêu cầu HS biểu diễn các tập nghiệm của từng hệ bất phương trình.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Nhận dạng các hệ bất phương trình.
Đưa hệ bất phương trình về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Biểu diễn tập nghiệm của hệ :
Biểu diễn tập nghiệm của hệ :
Bài tập 2 / SGK: Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) 
b)
4. Củng cố( phút): Nhấn mạnh:
+ Các bước biểu diễn tập nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
+ Cách phân tích, tìm các hệ thức trong bài toán kinh tế.
5. Dặn dò( phút)
Xem lại các bài tập đã chữa
Đọc trước bài " Dấu của tam thức bậc hai".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
	…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	 PPCT: Tiết 64
Ngày dạy: 	 Tuần: 20
Dạy lớp: 
Bài 64: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 	
Hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
2. Kĩ năng: 
Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai vào giải bất phương trình bậc hai; Các bất phương trình quy về bậc hai: Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
	3. Thái độ: 
Biết liên hệ giữa thực tiễn với toán học.
Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức xét dấu nhị thức bậc nhất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
HS1: Xét dấu biểu thức: f(x) = (x – 2)(2x – 3)
HS2: Xét dấu biểu thức: g(x) = x2 – 9 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Tam thức bậc hai
15'
· GV giới thiệu khái niệm tam thức bậc hai.
H1. Cho VD về tam thức bậc hai?
H2. Tính f(4), f(–2), f(–1), f(0) và nhận xét dấu của chúng ?
H3. Quan sát đồ thị của hàm số y = x2 – 5x + 4 và chỉ ra các khoảng trên đồ thị ở phía trên, phía dưới trục hoành ?
H4. Quan sát các đồ thị trong hình 32 và rút ra mối liên hệ về dấu của giá trị f(x) = ax2 + bx + c ứng với x tuỳ theo dấu của D = b2 – 4ac ?
Đ1. Mỗi nhóm cho một VD.
f(x) = x2 – 5x + 4
g(x) = x2 – 4x + 4
h(x) = x2 – 4x + 5
Đ2. 
f(4) = 0;	f(2) = –2 < 0
f(–1) = 10 > 0;	f(0) = 4 > 0
Đ3. 
y > 0, x Î (–¥; 1) È (4; +¥)
y < 0, x Î (1; 4)
Đ4. Các nhóm thảo luận
D < 0 Þ f(x) cùng dấu với a
D = 0 Þ f(x) cùng dấu với a, 	trừ x = –
D > 0 Þ ….
I. Định lí về dấu của tam thức bậc hai
1. Tam thức bậc hai
Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng:
 f(x) = ax2 + bx + c (a¹0)
Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai
12'
· GV nêu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
Giới thiệu chú ý và minh hoạ hình học.
Phát biểu định lý
Đọc SGK
Quan sát hình vẽ SGK.
2. Dấu của tam thức bậc hai
· Cho f(x) = ax2 + bx + c 
	(a¹0), D = b2 – 4ac.
+ D 0, x Î R
+ D = 0 Þ a.f(x) > 0, x ¹ 
+ D > 0 
Þ 
· Minh hoạ hình học
D < 0
D = 0
D > 0
a>0
a<0
Hoạt động 3: Áp dụng xét dấu tam thức bậc hai
10'
Giới thiệu VD1.
Xác định a, D ?
GV hướng dẫn cách lập bảng xét dấu.
Yêu cầu HS thực hiện xét dấu các tam thức:
f(x) = 3x2 + 2x – 5 
g(x) = 9x2 – 24x + 16
nhận xét.
Giới thiệu VD2.
Hướng dẫn HS xét dấu các tam thức và lập bảng xét dấu.
Ghi VD1.
a) a = –1 < 0; D = –11 < 0
Þ f(x) < 0, "x
b) a = 2 > 0, D = 9 > 0
Þ f(x) > 0, xÎ(–¥;)È(2;+¥)
f(x) < 0, x Î (;2)
Áp dụng xét dấu các tam thức theo yêu cầu của GV.
Ghi VD2.
Lập bảng xét dấu biểu thức f(x) theo hướng dẫn của GV.
3. Áp dụng
VD1: 
a) Xét dấu tam thức
	f(x) = –x2 + 3x – 5
b) Lập bảng xét dấu tam thức
	f(x) = 2x2 – 5x + 2
VD2: Xét dấu biểu thức:
	4. Củng cố
Nhấn mạnh:
Định lí về dấu của tam thức bậc hai.
5. Dặn dò
Bài 1, 2 SGK.
Đọc tiếp bài "Dấu của tam thức bậc hai"
I

File đính kèm:

  • doctuan 20 dai10.doc
Giáo án liên quan