Giáo án Hình học 10 tuần 16

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học trong học kì 1:

+ Hàm số bậc I, HS bậc 2

+ phương trình và điều kiện của phương trình,

+ khái niệm về phương trình tương tương; hệ quả

+ phương trình dạng ax + b = 0,

+ phương trình bậc hai và công thức nghiệm và định lí Vi – ét

Kiến thức về véc tơ, về hệ trục tọa độ

2. Về kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng giải các dạng toán:

+ Xt sự biến thiên và vẽ đồ thị HS bậc nhất và bậc 2

+ giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và các phương trìng quy về dạng này

+ giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

+ giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau - xơ,

+ giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn

+ giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai,

+ sử dụng định lí Vi-ét trong việc đoán nghiệm của phương trình bậc hai và giải các bài toán liên quan như tìm hai số biết tổng và tích của chúng, tính các biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của phương trình bậc hai.

 Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học.

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 PPCT: Tiết 48
Ngày dạy: 	 Tuần: 16.
Dạy lớp: 
Tiết 48: Kiểm tra học kỳ I
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học trong học kì 1:
+ Hàm số bậc I, HS bậc 2
+ phương trình và điều kiện của phương trình,
+ khái niệm về phương trình tương tương; hệ quả 
+ phương trình dạng ax + b = 0, 
+ phương trình bậc hai và công thức nghiệm và định lí Vi – ét
Kiến thức về véc tơ, về hệ trục tọa độ
Về kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng giải các dạng toán:
+ Xt sự biến thiên và vẽ đồ thị HS bậc nhất và bậc 2
+ giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và các phương trìng quy về dạng này 
+ giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
+ giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau - xơ,
+ giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn
+ giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai,
+ sử dụng định lí Vi-ét trong việc đoán nghiệm của phương trình bậc hai và giải các bài toán liên quan như tìm hai số biết tổng và tích của chúng, tính các biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của phương trình bậc hai.
Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học.
3. Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Đề kiểm tra.
	2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong học kì 1.
III. MA TRẬN ĐỀ:
 	Mức độ 
Nội dung 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng mức độ thấp
Vận dụng mức độ cao
Tổng
Hàm số
1.1.a 
 0.5
1.1.b
0.5
2 
 1
Hàm số bậc hai
1.2.b
 0.5
1.2.a
 2
2
2.5
PT quy về bậc nhất, bậc hai
2.a.b.c
 2.0
3
 1
2
 3.0
Tích của vecto với 1 số
4.1.a
 0.5
1
 0.5
Điều kiện cùng phương của hai vectơ
4.1.b
 0.75 
1
 0.75 
Hai vectơ bằng nhau
4.1.c
 0.75
4.2
1
1
1.75
Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
2d
0.5
 1 0.5
Tổng
2
 1
 4
 3.75 
4
 4.25
 1
1 
10
 10.0 
ĐỀ BÀI:
Câu 1 ( 3.5đ) 
1.Tìm tập xác định của hàm số: 
a.
b. 	
2.
a. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = x2 +2x - 3(P)
b. Tìm m để đường thẳng y=m cắt (P) tại 1 điểm
Câu 2 ( 2.5đ ). Giải các phương trình, hệ phương trình sau:
a. 
b. 
c.
d. 
Câu 3 ( 1.0 đ) 
Cho phương trình:
 Hãy xác định các tham số m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
Câu 4 ( 3.0 đ) 
1. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3;1),B(-2;5),C(7;6)
	a. Tính 
 b. Chứng minh A,B,C là 3 đỉnh của 1 tam giác .
c. Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD hình bình hành
2. Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC, D là trung điểm của AM. Chứng minh rằng
---- Hết---- 
 ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Thang điểm
1
1.1a. ĐK: 
TXĐ: 
0.25
0.25
1. 1b. 
TXĐ: 
0.25
0.25
1. 2a
TXĐ: D=R
Đỉnh I
Bảng biến thiên
Trục đối xứng
Hình vẽ
0,25
0.25
0,5
1
1. 2b Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng và (P) là 
Để đường thẳng cắt (P) tại 1 điểm thì phương trình (*) có 1 nghiệm
Vậy với m=-4 thì đường thẳng cắt (P) tại 1 điểm
o.25
0.25
2
2a
TH1: Nếu 
Phương trình trở thành: 
TH 2: 
Phương trình trở thành
Vậy nghiệm của phương trình trên là 
0.25
0.25
0,25
2b
Vậy phương trình vô nghiệm
0,25
0,25
0,25
2c.ĐK 
Vậy nghiệm của phương trình trên là
0.25
0.25
2d.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là
0.25
0.25
3
Phương trình có 2 nghiệm trái dấu 
Vậy với thì phương trình có hai nghiệm trái dấu
0.5
0.5
4
4.1.a.
0.25
0.25
4.1.b
Nhận thấy 
Nên không cùng phương
Suy ra A,B,C là 3 đỉnh của 1 tam giác
0.25
0.25
0.25
4.1.cGọi D() là điểm cần tìm
Để ABCD là hình bình hành thì
Vậy D(12;2) là điểm cần tìm
0.25
0.25
0.25
4.2
Vậy đẳng thức được chứng minh
0.5
0.5
Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác mà đúng thì tùy theo đó giáo viên chấm cho các phần điểm tương ứng sao cho hợp lý
VII. Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn:	 PPCT: Tiết 47*-48*
Ngày dạy: 	 Tuần: 16.
Dạy lớp: 
Tiết47*- 48*: Chữa bài kiểm tra học kỳ I
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 	Nhắc nhở học sinh những sai lầm về:
+ Hàm số bậc I, HS bậc 2
+ phương trình và điều kiện của phương trình,
+ khái niệm về phương trình tương tương; hệ quả 
+ phương trình dạng ax + b = 0, 
+ phương trình bậc hai và công thức nghiệm và định lí Vi – ét
Kiến thức về véc tơ, về hệ trục tọa độ
2. Kĩ năng: Nhắc nhở học sinh những sai lầm về:
+ Xt sự biến thiên và vẽ đồ thị HS bậc 2
+ giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và các phương trìng quy về dạng này 
+ giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
+ giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau - xơ,
+ giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn
+ giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai,
+ sử dụng định lí Vi-ét trong việc đoán nghiệm của phương trình bậc hai và giải các bài toán liên quan như tìm hai số biết tổng và tích của chúng, tính các biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của phương trình bậc hai.
Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học.
	3. Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Đề kiểm tra và đáp án. 
Hệ thống các sai lầm của HS mắc phải.
	2. Học sinh: Vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép vào trong quá trình chữa bài kiểm tra)
	3. Quá trình chữa bài kiểm tra:
Nội dung đề kiểm tra
Sai lầm của học sinh
Câu 1 ( 3.5đ) 
1.Tìm tập xác định của hàm số: 
a.
b. 	
2.
a. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = x2 +2x - 3(P)
b. Tìm m để đường thẳng y=m cắt (P) tại 1 điểm
Câu 2 ( 2.5đ ). Giải các phương trình, hệ phương trình sau:
a. 
b. 
c.
d. 
Câu 3 ( 1.0 đ) 
Cho phương trình:
 Hãy xác định các tham số m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
Câu 4 ( 3.0 đ) 
1. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3;1),B(-2;5),C(7;6)
	a. Tính 
 b. Chứng minh A,B,C là 3 đỉnh của 1 tam giác .
c. Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD hình bình hành
2. Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC, D là trung điểm của AM. Chứng minh rằng
	4. Củng cố(2 phút)
Ôn lại kiến thức trong học kì 1.
5. Dặn dò(1 phút)
Đọc trước bài "Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác"
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng

File đính kèm:

  • doclop 10 hinh +dai tuan16.doc