Giáo án Hình học 10 tiết 10- Hệ trục toạ độ (tt)

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa và các tính chất về toạ độ của vectơ và của điểm.

 Kĩ năng:

- Biết biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục toạ độ đã cho.

- Biết tìm toạ độ các vectơ tổng, hiệu, tích một số với một vectơ.

- Biết sử dụng công thức toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác.

 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Gắn kiến thức đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức vectơ đã học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

 H. – Nêu định nghĩa toạ độ của vectơ trong mp Oxy?

 – Liên hệ giữa toạ độ của điểm và của vectơ trong mp Oxy?

 Đ. = (x; y) . = (xB – xA; yB – yA)

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tiết 10- Hệ trục toạ độ (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/9/2007	Chương I: VECTƠ 
Tiết dạy:	10	Bàøi 4: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được định nghĩa và các tính chất về toạ độ của vectơ và của điểm.
	Kĩ năng: 
Biết biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục toạ độ đã cho.
Biết tìm toạ độ các vectơ tổng, hiệu, tích một số với một vectơ.
Biết sử dụng công thức toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Gắn kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức vectơ đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. – Nêu định nghĩa toạ độ của vectơ trong mp Oxy? 
	 – Liên hệ giữa toạ độ của điểm và của vectơ trong mp Oxy?
	Đ. = (x; y) Û . 	 = (xB – xA; yB – yA)
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Toạ độ của các vectơ 
15'
· HD học sinh chứng minh một số công thức.
VD1. 
Cho = (1; –2), = (3; 4), 
 = (5; –1). Tìm toạ độ của các vectơ:
a) 
b) 
c) 
d) 
VD2. 
Cho = (1; –1), = (2; 1). Hãy phân tích các vectơ sau theo và :
a) = (4; –1)
b) = (–3; 2)
· GV hướng dẫn cách phân tích.
Đ.
a) = (0; 1)
b) = (0; 11)
Đ. Giả sử 
	= (k + 2h; –k + h)
Þ Þ 
III. Toạ độ của các vectơ 
Cho =(u1; u2), =(v1; v2).
= (u1+ v1 ; u2+v2)
= (u1– v1 ; u2–v2)
k= (ku1; ku2), k Ỵ R
Nhận xét: Hai vectơ =(u1; u2), =(v1; v2) với ≠ cùng phương Û $k Ỵ R sao cho:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Toạ độ của trung điểm, của trọng tâm
20'
H1. Cho A(1;0), B(3; 0) và I là trung điểm của AB. Biểu diễn 3 điểm A, B, I trên mpOxy và suy ra toạ độ điểm I?
· GV hương dẫn chứng minh công thức xác định toạ độ trung điểm và trọng tâm.
H2. Nêu hệ thức trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác?
VD: Cho tam giác ABC có A(–1;–2), B(3;2), C(4;–1).
a) Tìm toạ độ trung điểm I của BC.
b) Tìm toạ độ trọng tâm G của DABC.
c) Tìm toạ độ điểm M sao cho .
Đ1. I(2;0)
Đ2.
a) I là trung điểm của AB 
Û 
b) G là trọng tâm của DABC
Û 
Đ. 
a) I
b) G(2;)
c) Þ M(7;6)
IV. Toạ độ của trung điểm đoạn thẳng, của trọng tâm tam giác
a) Cho A(xA; yA), B(xB; yB). I là trung điểm của AB thì:
xI = , yI = 
b) Cho DABC với A(xA; yA), B(xB; yB), C(xC; yC). G là trọng tâm của DABC thì:
Hoạt động 3: Củng cố
5'
· Nhấn mạnh cách xác định toạ độ của vectơ, của điểm.
Câu hỏi:
Cho DABC có A(1;2), B(–2;1) và C(3;3). Tìm toạ độ:
a) Trọng tâm G của DABC.
b) Điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
a) G
b) D(6; 4)
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 6, 7, 8 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochinh10cb10.doc