Giáo án Hình 8 tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Tiết : 50 §9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Tuần : 27

Ngày dạy:

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 + Giúp HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành cơ bản (đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa hai điểm).

 2. Kỹ năng:

 + HS biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc, tính toán, tiếp đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, chuẩn bị cho tiết thực hành trong tiết kế tiếp.

 3. Thái độ:

 + Giáo dục cho HS được tính thực tiễn của toán học, quy luật của nhận thức tư duy biện chứng.

B. CHUẨN BỊ

Đây là một tiết lý thuyết nhằm chuẩn bị cho hai tiết thực hành sắp đến nên GV cần cho HS thực hành sử dụng giác kế ngang, giác kế đứng và thước ngắm.

 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước chia khoảng, thước đo góc, giác kế (ngang và đứng), thước ngắm, nội dung bài dạy.

 2. Của HS: Đồ dùng học tập cho môn hình học. Thực hiện tốt lời dặn ở tiết 50.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 8 tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 50
§9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tuần : 27
Ngày dạy: 
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	+ Giúp HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành cơ bản (đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa hai điểm).
	2. Kỹ năng:
	+ HS biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc, tính toán, tiếp đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, chuẩn bị cho tiết thực hành trong tiết kế tiếp.
	3. Thái độ:
	+ Giáo dục cho HS được tính thực tiễn của toán học, quy luật của nhận thức tư duy biện chứng.
B. CHUẨN BỊ
Đây là một tiết lý thuyết nhằm chuẩn bị cho hai tiết thực hành sắp đến nên GV cần cho HS thực hành sử dụng giác kế ngang, giác kế đứng và thước ngắm.
	1. Của GV: SGK, phấn màu, thước chia khoảng, thước đo góc, giác kế (ngang và đứng), thước ngắm, nội dung bài dạy.
	2. Của HS: Đồ dùng học tập cho môn hình học. Thực hiện tốt lời dặn ở tiết 50.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Kiểm tra bài cũ 
Bỏ qua, chỉ kiểm tra việc chuẩn bị bài tập ở nhà của HS.
	2. Dạy học bài mới
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Mục 1.
— Để đo chiều cao của cây cao (hay cột cờ) mà không cần đo trực tiếp, trong bài học trước và trong một bài tập ta cần đo, tính toán như thế nào ?
— Cho HS quan sát mục 1/85 SGK.
— Giới thiệu phần a). Tiến hành đo đạc gồm 3 bước (SGK).
b). Tính chiều cao của cây hoặc tháp.
— Cho HS quan sát tiếp mục b SGK.
Hoạt động 2: Mục 2.
— Cho HS quan sát hình 55. Giới thiệu từng bước thực hiện đo đạc và cách tính khoảng cách AB trên thực tế.
Áp dụng bảng số để HS thấy được tính thực tiễn của bài toán. 
* Giải BT 53/87: 
— Cho HS đọc đề bài.
— Hướng dẫn HS vẽ hình. Tóm tắt đề bài, gọi các khoảng cách hợp lý theo đề bài, và đoạn cần tính.
— Hỏi: Làm cách nào để tính đoạn BE ?
Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày, GV ghi bảng.
— Tiếp theo, ta tính AC bằng cách nào ?
Gọi một HS trình bày, GV ghi bảng.
— Cho HS nhận xét, chốt lại, cho điểm.
— Tương tự BT 50/84, ta làm như sau:
+ Cắm một cọc vuông góc mặt đất.
+ Đo độ dài bóng của cây và độ dài bóng của cọc.
+ Đo chiều cao của cọc (phần nằm trên mặt đất) từ đó sử dụng tỷ số đồng dạng, ta có chiều cao của cây.
— Chú ý theo dõi, quan sát.
— Chăm chú quan sát, suy nghĩ.
— Chú ý theo dõi, suy nghĩ, hiểu.
— Quan sát hình 55. Chú ý theo dõi, quan sát việc làm của GV trên bảng, suy nghĩ, hiểu (không ghi chép).
— Chú ý theo dõi.
— Chăm chú quan sát, ghi vào vở sau khi vẽ hình.
— Dùng tam giác đồng dạng (hoặc định lý Talét). Sau đó dùng tính chất tỷ lệ thức, tính được m.
— Dùng tam giác đồng dạng: đồng dạng (hay định lý Talét), ta tính được m.
— Nhận xét. Hoàn chỉnh lời giải vào vở.
§9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật: 
(Xem SGK)
2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được: 
(Xem SGK/86)
Giải BT 53/87: 
+ Gọi chiều cao của cây là AC, chiều cao cọc m, chiều cao từ mắt đến chân người m; khoảng cách giữa cọc và người đứng m.
+ Do đồng dạng (), nên:
m.
+ Do nên
m.
	3. Hướng dẫn học ở nhà.
	+ Xem lại SGK và vở ghi về hai áp dụng thực tế. 
	+ Giải BT 54, 55 SGK.

File đính kèm:

  • docHH8-t50.doc