Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 41, 42: Hai mặt phẳng vuông góc

Tiết : 41, 42.

§4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC.

I. MỤC TIÊU:

Qua bài học học sinh cần nắm được:

 1/ Về kiến thức:Góc giữa hai đường thẳng và các tính chất, Khái niệm hai mặt phẳng cuông góc nhau, các định lý, hệ qua, Khái niệm hình lăng trụ, lăng trụ đứng và các tính chất của nó, Khái niệm hình chóp, hình chóp đều và các tính chất của nó.

 2/Về kỹ năng: Xác định góc, chúng minh vuông góc.

 3/Về tư duy: trừu tượng, chính xác.

 4/Về thái độ:nghiêm tác nghiên cứu học tập, xây dựng bài học.

 5/Trọng tâm:Hai mặt phẳng vuông góc.

II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 1/Thực tiễn: đã học xong đường thẳng vuông góc đường thẳng, đường thẳng vuông góc mặt phẳng.

 2/Phương tiện:bài soạn, sách giáo khoa, dụng cụ trực quan, phấn, bảng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 41, 42: Hai mặt phẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết : 41, 42.	
§4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC.
I. MỤC TIÊU:
Qua bài học học sinh cần nắm được:
	1/ Về kiến thức:Góc giữa hai đường thẳng và các tính chất, Khái niệm hai mặt phẳng cuông góc nhau, các định lý, hệ qua, Khái niệm hình lăng trụ, lăng trụ đứng và các tính chất của nó, Khái niệm hình chóp, hình chóp đều và các tính chất của nó. 
	2/Về kỹ năng: Xác định góc, chúng minh vuông góc.
	3/Về tư duy: trừu tượng, chính xác.
	4/Về thái độ:nghiêm tác nghiên cứu học tập, xây dựng bài học.
	5/Trọng tâm:Hai mặt phẳng vuông góc.
II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	1/Thực tiễn: đã học xong đường thẳng vuông góc đường thẳng, đường thẳng vuông góc mặt phẳng.
	2/Phương tiện:bài soạn, sách giáo khoa, dụng cụ trực quan, phấn, bảng.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
	1/KIỂM TRA BÀI CŨ: không.
	2/BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
I./GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG:
1./ Định nghĩa:
Cho hai mặt phẳng a, b cắt nhau theo c. Từ I tuỳ ý trên c ta dựng lần lượt trong a, b các đường thẳng a, b vuông góc c định nghĩa:
 Góc (a, b) = góc (a, b) 
Qui ước: a //( )b thì (a, b) = 0o
Vậy: 0o
2./Nhận xét: nếu d và d’ thì 
 (a, b) = (d, d’)
3./Tính chất:
B’
A
B
C
C’
S là diên tích tam giác ABC, S’ là diện tích tam giác AB’C’ hình chiếu của ABC, là góc giữa tam giác và mp chiếu. Ta có công thức:
a
 S’ = S.cos
II./HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC:
1./ Định nghĩa:
 a (a, b) = 90o
2./ Các định lý:
 a)Định lý 1: a 
Chứng minh: 
 b) Các hệ quả:
* Cho a, b lần lượt có các pháp vecto: và . Ta có: a .= 0.
* Hai mp vuông góc nhau thì bất cứ đt nào thuộc mp này mà vuông góc giao tuyến thì phải vuông góc mp kia.
a
b
g
 d
 d'
* Với a . Nếu từ A ta dựng đt d thì d .
 c) Định lý 2:
Chứng minh:
D1:
D2:
III./HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
1./ Định nghĩa: Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc đáy.
* Độ dài cạnh bên gọi là chiều cao lăng trụ đứng.
* Hình lăng trụ đứng có đáy đa giác đều gọi là lăng trụ đều.
* Lăng trụ đứng có đáy là tam giác, tứ giác,  gọi là lăng trụ đứng tam giác, tứ giác, ngũ giác,
* Lăng trụ đứng có đáy hình bình hành gọi là hình hộp đứng.
* Lăng trụ đứng có đáy hình chữ nhật gọi là hộp chữ nhật.
* Lăng trụ đứng có đáy hình hình vuông và các mặt bên đều là hình vuông gọi là hình lập phương.
D3:
2./ Tính chất:
a) Các mặt bên của lăng trụ đứng là hình chữ nhật, các cạnh bên bằng chiều cao.
b) Lăng trụ đều có các mặt bên là các hình chũ nhật bằng nhau.
c) Ccắt lăng trụ đứng bởi mp vuông góc cạnh bên thì ta có thiết diện thẳng bằng đáy.
d) Cắt lăng trụ đứng bợi mp qua hai cạnh bên không liên tiếp ta có thiết diện hình chữ nhật gọi là mặt chéo của lăng trụ
IV./HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU:
1./ Định nghĩa: 
a) Cho hình chóp đỉnh S có đáy A1A2A3An, gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên đáy. – SH: đường cao, H: chân đường cao. – Hình chóp đều là hình chóp có đáy đa giác đều và chân đường cao trùng tâm đa giác đều. – Nhận xét: Hình chóp đều là hình chóp có đáy đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau.
b) Phần của hình chóp nằm giữa đáy và một thiết diện song song đáy và cắt tất cả các cạnh bên hình chóp được gọi là hình chóp cụt.
Phần của hình chóp đều nằm giữa đáy và một thiết diện song song đáy và cắt tất cả các cạnh bên hình chóp được gọi là hình chóp cụt đều.
Hai đáy của hình chóp cụt là đồng dạng nhau.
2./ Tính chất:
Với chóp đều ta có:
- Các cạnh bên của chóp đều luôn bằng nhau.
- Cac mặt bên là các tam giác bằng nhau.
Với chóp cụt đều ta có:
- Các mặt bên đều là các hình thang cân bằng nhau.
- Các cạnh bên kéo dài đồng qui tại một điểm.
- Độ dài doạn nối tâm hai đáy là đường cao của chóp cụt đều.
D4:
D5:
a
b
 a
b
I
c
Giáo viên vẽ hình, diễn giảng và minh hoạ thực tế.
Giáo viên vẽ hình minh hoạ
Diễn giảng nêu công thức hình chiếu của diện tích.
a
b
Vẽ hình minh hoạ phát biểu định nghĩa.
Giáo viên vẽ hình minh hoạ 
b
a
 a
b
 c
Hướng dẫn học sinh chứng minh định lý theo sách giáo khoa
Phát vấn về các hệ quả.
Vẽ hình minh hoạ
Cho học sinh quan sát và gợi ý học sinh phát biểu về định lý.
Hướng dẫn chứng minh định lý2 theo sách giáo khoa.
Làm hoạt đng D1 và D2.
vẽ hình diễn giảng, phát vấn
Lăng trụ đứng tam giác, ngũ giác.
Hướng dẫn làm D3
Diễn giảng và phát vấn về các tính chất
 S
 A1 A2
 A6 	 H	 A3
 A5 A4
Diễn gỉang, phát vấn về hình chóp, chóp đều
 S
 A’ D’
 B’
 C’ 
 A	 D 
 C
 B
Hình chóp cụt đều.
Đặt vấn đề về hai đáy của chóp cụt?
Giáo viên gợi ý, cho học sinh quan sát hình vẽ và phát biểu các tính chất này.
hướng dẫn làm các hoạt động D4:
và D5:
	3/CỦNG CỐ: khái niệm góc hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, các định lí về vuông góc.
	4/BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1 đế 11 trang140, sgk.
	5/RÚT KINH NGHIỆM:
PHẦN LUYỆN TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Bài 1:
a) đúng b) sai c) sai d) chỉ đúng khi a và g phân biệt, e) đúng.
 D
A
B
C
H
K
Bài 3:
ABD
a) c/m: BC AB và BCBD nên là góc hai mp: (ABC) và (DBC).
b) Do BC(ABD) nên (ABD) (BCD)
c) (P) DB nên DBHK, DBAH
 do (ABD) (BCD) và AHDB nên AHHK
Vậy: HK(ABD) nên HK//BC.
 S
A
B
 C
 D
O
Bài 10:
a)SO2 = SC2 – OC2 = a2 - = SO =.
b) C/m: (MBD) (SAC)?
DMBD cân tại M nên DBOM
mà DBAC nên (MBD) (SAC)
c) Do OM là trung tuyến tam giác vuông SOC nên OM = SC/2 = a/2.
cho học sinh phát biểu nhanh về tính đúng sai của các mệnh đề.
ABD
a) Chứng minh: là góc hai mp: (ABC) và (DBC).
Giáo viên phát vấn học sinh trình bày.
b) phát vấn về phương pháp chứng minh hai mp vuông góc và học sinh thực hiện.
nêu phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song.
hướng dẫn học sinh vẽ hình
a) Tính SO?
Nêu phương pháp tính một đoạn?
Phythagor
Phát vấn về phương pháp chứng minh hai mp vuông góc?

File đính kèm:

  • docC3-t-41, 42.doc