Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 học kỳ I Trường THCS Tân Hưng Đông

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất này

- Vì sao phải chí công vô tư

2. Kĩ năng:

- Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàn

- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư

3. Thái độ:

- Biết quí trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư

- Biết phê phán, phản đối những hành vi tư lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: - SGK+ SGV + Một số mẩu chuyện, câu nói của danh nhân, tục ngữ, ca dao nói về phẩm chất chí công vô tư

2. HS: - SGK+ vở ghi

III. PHƯƠNG PHÁP:

Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, vấn đáp

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Chí công vô tư là đức tính không thể thiếu được của mỗi người nhất là thanh niên đang đứng ở ngưỡng cửa cuộc đời. Sự công bằng vô tư hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung trong công việc ở mọi nơi mọi lúc. Biểu hiện qua thái độ lời nói, việc làm

Vậy thế nào là chí công vô tư? Vì sao lại phải chí công vô tư? Chúng ta vào bài học

 

doc46 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1719 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 học kỳ I Trường THCS Tân Hưng Đông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 1: i. đặt vấn đề
- GV yêu cầu HS đọc phần I SGK/20/21
? Em cú nhận xột gỡ về quan hệ hợp tỏc giữa nước ta và cỏc nước trờn thế giới
? Sự hợp tỏc giữa cỏc nước khỏc đó mang lại lợi ớch gỡ cho nước ta và cỏc nước khỏc
? Theo em, hợp tỏc cú hiệu quả cần dựa trờn nguyờn tắc nào
? Bức ảnh về trung tướng phi cụng Phạm Tuõn núi lờn ý nghĩa gỡ 
? Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu tượng núi lờn điều gỡ 
? Bức ảnh cỏc bỏc sĩ VN và Mỹ đang làm gỡ và cú ý nghĩa như thế nào 
? Hóy nờu một vài vớ dụ thực tế về thành quả của sự hợp tỏc mà em biết
- GV nhấn mạnh: Việt Nam quan hệ với cỏc nước… vỡ mục đớch chung phỏt triển văn hoỏ, khoa học, kĩ thuật. Giao lưu quốc tế trong thời đại ngày nay trở thành yờu cầu sống của mỗi dõn tộc. Hợp tỏc hữu nghị với cỏc nước giỳp đất nước ta tiến nhanh, tiến mạnh lờn CNXH
- Nước ta ngày càng mở rộng mối quan hệ với cỏc nước trong khu vực cung như trờn thế giới: WHO, UNDP, FAO, UNICEF, UNESCO, ASEAN… khoảng 200 quốc gia và vựng lónh thổ trờn thế giới
- Mang lại hiệu quả cho nhiều quốc gia về nhiều lĩnh vực như: bảo vệ mụi trường, hạn chế bựng nổ dõn số, khắc phục đúi nghốo, đẩy lựi bệnh hiểm nghốo…
- Nguyờn tắc: tụn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của nhau, khụng dựng vũ lực, bỡnh đẳng và cựng cú lợi, giải quyết bất cụng bằng thương lượng hoà bỡnh
- Trung tướng Phạm Tuõn là người VN đầu tiờn bay vào vũ trụ với sự giỳp đỡ của nước Liờn Xụ
- Là biểu tượng hợp tỏc giữa VN và ễ-xtrõy-li-a về lĩnh vực giao thụng vận tải
- Cỏc bỏc sĩ VN và Mỹ đang phẫu thuật nụ cười cho trẻ em Việt Nam thể hiện sự hợp tỏc về y tế và nhõn đạo
- VD: Cầu Thăng Long ( VN – Liờn Xụ), Nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh ( VN – Liờn Xụ), hợp tỏc sản xuất kinh doanh ụ tụ – xe mỏy ( VN – Nhật Bản ), Cầu Mĩ Thuận ( VN – ễ-xtrõy-li-a )…
Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học
? Hợp tỏc là gỡ? Hợp tỏc phải dựa trờn cơ sở nào
? Hóy nờu một vài VD thể hiện sự hợp tỏc giữa nước ta với cỏc nước khỏc trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường 
? Đảng và Nhà nước ta luụn coi trọng việc tăng cường hợp tỏc với cỏc nước XHCN, cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới theo nguyờn tắc nào
? Là HS em cần rốn luyện tinh thần hợp tỏc với ai? Trong lĩnh vực nào
1. Khái niệm: là cựng chung sức làm việc, giỳp đỡ, hỗ trợ nhau trong cụng việc, lĩnh vực nào đú vỡ mục đớch chung
- Hợp tỏc phải dựa trờn cơ sở bỡnh đẳng, hai bờn cựng cú lợi và khụng làm phương hại đến lợi ớch của những người khỏc
2. í nghĩa:
- Bảo vệ mụi trường
- Hạn chế sự bựng nổ dõn số, khắc phục đúi nghốo, phũng ngừa, đẩy lựi bệnh hiểm nghốo…
3. Nguyờn tắc hợp tỏc quốc tế của Đảng và Nhà nước ta:
Tụn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của nhau, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, khụng dựng vũ lực hoặc đe doạ dựng vũ lực ; bỡnh đẳng và cựng cú lợi ; giải quyết cỏc bất đồng tranh chấp bằng thương lượng hoà bỡnh ; phản đối mọi õm mưu và hành động gõy sức ộp, ỏp đặt và cường quyền.
4. Rốn luyện:
tinh thần hợp tỏc với bạn bố vỏ mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể
Hoạt động 3: iii. Bài tập
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2 SGK/22/23
- HS lên bảng làm bài tập 
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 1/22
+ Mụi trường: chống lại sự biến đổi của khớ hậu, khắc phục hậu quả do bóo lụt gõy ra…
+ Đúi nghốo: Cứu trợ
+ Bệnh hiểm nghốo:Tổ chức WHO (Nghiên cứu về các căn bệnh hiểm nghèo như: HIV/AIDS, SAT, H5N1, H1N1, …)
Bài 2/23
+ Học sinh đúng gúp ý kiến.
VD: Hợp tỏc trong lao động ( vệ sinh trường lớp, trồng cõy xanh ), trong học tập ( đụi bạn cựng tiến, giỳp nhau học tập, thảo luận, thực hành theo nhúm…), Sự hợp tỏc đú giỳp HS ngày càng tiến bộ và phỏt triển toàn diện hơn
4. Củng cố: 
- GV hệ thống lại nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 3, 4 SGK/23
- Đọc trước bài 7
Đã duyệt ngày ……./……/……………
Tổ trưởng
Ngày soạn: 30/10/2011
Ngày giảng: 01/11/2011
Tiết 10: bài 7: kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ( t1 )
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc và một số truyền thống tiờu biểu của dõn tộc Việt Nam
- ý nghĩa, sự cần thiết phải kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc
- Bổn phận của cụng dõn và HS
2. Kỹ năng:
- Phõn biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục, tập quỏn, thúi quen lạc hậu, 
- Cú kỹ năng phõn tớch, đỏnh giỏ quan niệm, thỏi độ, cỏch ứng sử khỏc nhau đến cỏc giỏ trị truyền thống
- Tớch cực học tập, hoạt động tuyờn truyền bảo vệ truyền thống
3. Thỏi độ:
- Cú thỏi độ tụn trọng, bảo vệ, giữ gỡn; biết phờ phỏn thỏi độ việc làm thiếu tụn trọng, phủ định, xa rời truyền thống dõn tộc
II. phương tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV
- Tranh ảnh, bài bỏo, cõu chuyện về sự kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc
2. HS:
- SGK+ vở ghi
- Học và làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài mới
3. Phương pháp: xử lí tình huống, vấn đáp, giải quyết vấn đề
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Sĩ số: 9A:………………………………… 9B:…………………………………
- Bài cũ: ? Thế nào là hợp tỏc? Hợp tỏc với cỏc nước cú lợi ớch như thế nào
- Đỏp: Hợp tỏc là cựng chung sức làm việc, giỳp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong cụng việc, lĩnh vực vỡ mục đớch chung
Lợi ớch của sự hợp tỏc: Bảo vệ mụi trường, hạn chế sự bựng nổ dõn số, khắc phục đúi nghốo, đẩy lựi bệnh tật
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Mỗi dõn tộc muốn phỏt triển phải cú sự giao lưu với cỏc dõn tộc khỏc, với cỏc nền văn hoỏ khỏc. Vậy để hiểu được thế nào là kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, ý nghĩa và bổn phận của phỏt huy truyền thống tốt đẹp như thế nào chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay: “Kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc”
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV yờu cầu HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK/23/24
? Truyền thống yờu nước của dõn tộc ta thể hiện như thế nào qua lời núi của Bỏc Hồ
? Tỡnh cảm và việc làm trờn thể hiện truyền thống gỡ
- GV chốt lại: Thể hiện ở nhiều mặt, những lĩnh vực về giỏ trị tinh thần như tư tưởng, đạo đức, lối sống…những tỡnh cảm việc làm đú tuy khỏc nhau nhưng đều giống nhau ở lũng yờu nước nồng nàn .
? Cụ Chu Văn An là người như thế nào
- GV: Phạm Sư Mạnh là học trũ của cụ Chu Văn An, Giữ chức hành khiển, một chức quan to
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch cư xử của học trũ cũ với thầy giỏo Chu Văn An? 
Cỏch cư xử đú thể hiện truyền thống gỡ của dõn tộc ta
- GV chốt lại
1. Lũng yờu nước của dõn tộc ta được thể hiện:
- Sụi nổi kết thành làn súng…mạnh mẽ
- Nhấn chớm tất cả lũ bỏn nước, cướp nước
- Ghi nhớ cụng lao cỏc vị anh hựng…
- Hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội.
- Phụ nữ khuyờn chồng con đi tũng quõn.
- Nụng dõn, cụng nhõn thi đua sản xuất… gúp phần vào khỏng chiến
- > Lũng yờu nước nồng nàn và biết phỏt huy truyền thống yờu nước
2. Chuyện về một người thầy:
- Cụ Chu Văn An là một nhà giỏo nổi tiếng thời Trần
- Cụ cú cụng đào tạo nhiều nhõn tài cho đất nước
- Học trũ của cụ nhiều người là những nhõn vật nổi tiếng
- HS cũ biết ơn cụng lao dạy dỗ của thầy, kớnh trọng và luụn nhớ ơn thầy -> Là truyền thống tốt đẹp, vụ cựng quý giỏ
-> Cỏch cư xử của học trũ cụ Chu Văn An thể hiện truyền thống “Tụn sư trọng đạo” của dõn tộc ta
-> Lũng yờu nước của nhõn dõn ta là truyền thống quý bỏu. Đú là truyền thống yờu nước. Biết ơn kớnh trọng thầy cụ, đú là truyền thống “tụn sư trọng đạo” - > Đú chớnh là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta
Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học
? Qua tỡm hiểu mục đặt vấn đề em hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc
? Lấy vớ dụ cụ thể thể hiện truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta
- GV nhấn mạnh: Truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam thể hiện trờn nhiều mặt đều đỏng tự hào như yờu nước, bất khuất…
? Việt Nam cú những truyền thống tốt đẹp nào? Kể cỏc truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam
1. Khỏi niệm: 
 Là những giỏ trị tinh thần ( tư tưởng, đạo đức, lối sống, cỏch ứng xử tốt đẹp…) hỡnh thành trong quỏ trỡnh lịch sử lõu dài của dõn tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc
- VD:
- Truyền thống văn hoỏ, nghệ thuật
- Truyền thống yờu nước
- Truyền thống “Tụn sư trọng đạo”
- Truyền thống cần cự lao động…
Hỏt ca trự, trũ chơi dõn gian…
2. Cỏc truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam:
Yờu nước, bất khuất chống giặc ngoại xõm, đoàn kết nhõn nghĩa, cần cự lao động, tụn sư trọng đạo, hiếu thảo… cỏc truyền thống về văn hoỏ, về nghệ thuật…
Hoạt động 3: iii. Bài tập
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 SGK/25/26
- HS lên bảng làm bài tập 
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 1/25/26
- Đỏp ỏn đỳng: a, c, e, g, h, i, l
- > Đú là thỏi độ và việc làm thể hiện sự tớch cực tỡm hiểu, tuyờn truyền và thực hiện cỏc chuẩn mực giỏ trị truyền thống
4. Củng cố: 
? Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc
? Việt Nam ta cú những truyền thống tốt đẹp nào
5. Dặn dò:
- Học thuộc nội dung bài học 1, 2 SGK/25
- Tỡm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một truyền thống tốt đẹp ở quờ em ( nghề truyền thống, phong tục tập quỏn, lễ hội truyền thống, trũ chơi dõn gian, trang phục dõn tộc…)
- Tỡm cỏc biểu hiện trỏi với truyền thống tốt đẹp
Đã duyệt ngày ……./……/……………
Tổ trưởng
Ngày soạn: 06/11/2011
Ngày giảng: 08/11/2011
Tiết 11: bài 7: kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ( t2 )
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được ý nghĩa của truyền thống dõn tộc
- Sự cần thiết phải cú kế thừa, phỏt huy truyền thống tốt đẹp
- Bổn phận của HS và cụng dõn
2. Kỹ năng:
- Tớch cực học tập và tham gia cỏc hoạt động tuyờn truyền, bảo vệ truyền thống
3. Thỏi độ:
- Cú thỏi độ tụn trọng, bảo vệ, giữ gỡn truyền thống tốt đẹp của dõn tộc
II. phương tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV
- Tỡnh huống, những cõu chuyện
2. HS:
- SGK+ vở ghi
- Học và làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài mới
3. Phương pháp: vấn đáp, giải quyết vấn đề, liờn hệ thực tế
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Sĩ số: 9A:………………………………… 9B:…………………………………
- Bài cũ: ? Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc? Lấy vớ dụ
- Đỏp: Là n

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 9 ky I.doc
Giáo án liên quan