Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình cả năm

BÀI 2

SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ

 

Ngày soạn: 26-08-2011

Giảng lớp Ngày dạy TSHS HS vắng Ghi chú

6A

6B

 I- Mục tiêu bài dạy

1, Về kiến thức

- Thế nào là siêng năng, kiên trì.

- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì .

2, Về kỹ năng

-Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động. Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày.

-GD kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị ( xác định siêng năng, kiên trì là một giá trị của con người). Kĩ năng tư duy phê phán, dánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức tính sieng năng, kiên trì.

3, Về thái độ

- Tôn trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng.

II- Phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực.

- Thảo luận nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề. Đàm thoại

-Đông nẫo, nghiên cứu trường hợp điển hình, trình bày một phút,

III- Tài liệu vầ phương tiện

- SGK, SGV GDCD6

- Bài tập tình huống ,

IV-Tiến trình bài dạy

1, Ổn định tổ chức lớp (1)

2, Kiểm tra bài cũ (5)

Câu hỏi:

 Thế nào là tự chăm sóc sức khoẻ bản thân? Kể những việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân?

3, Bài mới

 

Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung, kiến thức

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

5

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 Tiết 1

Hoạt động 1:

Giới thiệu bài :

 Trong lao động học và học tập, muốn đạt kết quả cao, thì cần cố gắng thường xuyên, khi gặp khó khăn, thử thách đều phải cố gắng vượt qua. Đó chính là biểu hiện của siêng năng, kiên trì. Vậy siêng năng, kiên trì có biểu hiện như thế nào, có lợi ích như thế nào trong học tập, lao đông và trong cuộc sống. Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay .

 Giáo viên ghi đầu bài lên bảng

Hoạt động 2:

 Tìm hiểu truyện đọc

Hs đọc truyện

 GV tổ chức thảo luận , chia lớp 3 nhóm

Câu hỏi:

Nhóm 1:

 Theo em, Bác biết bao nhiêu thứ tiếng trên thế giới?

 Em hãy cho biết Bác Hồ tự học ngoại ngữ như thế nào ?

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhóm 2:

 Trong quá trình tự học Bác gặp những khó khăn gì ?

 

 

 

 

Nhóm 3

 Bác đã vượt qua những khoa khăn đó bằng cách nào ?

 

 

 

 Nhóm 4:

 Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?

 

Em học tập được gì ở Bác?

Hs thảo luận và trình bày

HS nhận xét

 

Gv đánh giá; Qua câu chuyện trên ta thấy Bác Hồ là người có đức tính siêng năng, kiên trì, vượt qua khó khăn thử thách, đi đến mục đích. Mỗi chúng ta cần noi gương đức tính của Bác vì siêng năng, kiên trì sẽ rất cần thiết cho mỗi người để đi đến thành công.

 Hoạt động 3:

Tìm hiểu nội dung bài học

 Gv tổ chức đàm thoại

 Em hãy kể các danh nhânmà có đức tính siêng năng, kiên trì nên đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình?

 TL: Hác Hồ, nhà bác học Lê Quý Đôn, Giáo sư Tôn Thất Tùng, nhà nông học Lương Định Của, nhà gió Nguyễn Ngọc Kí.

 Lớp ta, bạn nào có đức tính siêng năng trong học tập?

 Câu hỏi:

1, Thế nào là siêng năng?

 Nêu ví dụ?

-Là người miệt mài trong công việc

-Đi học chuyên cần,

-Chăm chỉ học bài,

-Tự giác làm việc nhà,

 Thế nào là kiên trì?

 Nêu ví dụ?

-Gặp bài khó, giải được mới thôi,

-Hoàn thành nhiệm vụ được giao,

2, Trái với siêng năng kiên trì là gì?

 

 cho ví dụ .

3, Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày ?

Hs trả lời cá nhân

Hs nhận xét

Gv đánh giá

Hs ghi vào vở.

 *Tìm các câu tuc ngữ, ca dao nói về siêng năng, kiên trì.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Giao bài về:

-Hãy nêu những biểu hiện siêng năng, kiên trì trong học tập, trong lao động?

-Làm bài tập a trong Sgk

-Giờ sau học tiếp,

 

TIẾT 2

 1 -Ổn định tổ chức lớp

 2 -Kiểm tra tra bài cũ

 -Siêng năng là gì? Kiên trì là gì? Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì?

 -Tìm hiểu những tấm gương siêng năng, kiên trì ở xung quanh em?

kiểm tra bài tập a Sgk

* Khái quát lại nội dung bài hoc.

3- Bài mới:

Xử lí tình huống:

Tình huống 1:

 Lan rất chăm học, ngoài giờ học ở lớp em tự học ở nhà, em tận dụng hết thời gian, học quên cả vui chơi, quên chăm lo của bản thân. Em đồng ý với bạn Lan không?

Tình huống 2:

 Cô Mai có chồng và hai con, mọi việc đều trông cậy vào cô. Cô dạy hai con chăm ngoan học giỏi, mọi việc nhà đều do hai con cô làm, mặc dù làm nhiều việc nhưng hai con của cô vẫn đạt học sinh giỏi. Em có nhận xét gì về hai con của cô Mai?

Tình huống 3:

 Nam là con nhà giàu nhưng không chịu học hành, cuối năm không đủ điểm lên lớp. Khi bố mẹ ốm, Nam còn không biết nấu cơm. Em nhận xét gì về Nam?

* Theo em người siêng năng là người ntn?

 

 

 

 

 Luyên tập

 *Bài tập a sgk trang 6

Gv treo bảng phụ

Hs đọc yêu cầu bài tập

Hs lên bảng làm

Gv đánh giá

 

 

 * Hãy nêu biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập?

 

Hs suy nghĩ làm bài cá nhân và trả lời .

Hs nhận xét

Gv đánh giá

 

 

 

 

 * Hãy tìm nhưng câu tục ngữ, ca dao nói về siêng năng, kiên trì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 * Trong những biểu hiện nào sau đây, biểu hiện nào trái với siêng năng, kiên trì?

a -Cần cù chịu khó,

 b-Lười biếng, ỷ lại,

 c-Tự giác làm việc,

 d-Việc hôm nay để đến ngày mai

 đ-Đùn đẩy, trốn tránh

 e-Nói ít làm nhiều

 g-Cẩu thả, hời hợt

 * Bài b sgk

Gv tổng kết bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1,Truyện đọc

“ Bác Hồ tự học ngoại ngữ”

 

 

 

 

Nhóm 1:

-Biết nhiều thứ tiếng.

- Bác Hồ tự học ngoại ngữ mỗi ngày hai giờ nghỉ trong đêm, từ nào không hiểu bác nhờ thuỷ thủ người pháp giảng giải; mỗi ngày Bác viết 10 từ vào cánh tay để vừa làm vừa nhẩm; sáng sớm và buổi chiều tự học ở vườn hoa; ngày nghỉ học với giáo sư; tra từ điển; đi đến nước nào học tiếng nước đó.

Nhóm 2:

 Bác không được học ở trường; Bác học ngoại ngữ trong lúc vừa lao động vừa kiếm sống, vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, để tìm đường lối cách mạng

 

Nhóm 3

Bác vượt qua những khó khăn đó với tất cả lòng quyết tâm, nghị lực, sự kiên trì của mình

 Nhóm 4:

 Cách học của Bác thể hiện đức tính siêng năng, và sự kiên trì.

=>Đức tính siêng năng, kiên trì đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp. Bác là tấm gương cho các thế hệ con, cháu Việt Nam noi theo.

 

 

 

 

 

 

2, Nội dung bài học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS tự liên hệ

 

a, Thế nào là siêng năng,

 Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên đều đặn.

 

 

 Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng, dù gặp khó khăn gian khổ .

 

 

 

b, Ý nghĩa

 Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.

 

 

 

 

 

 

 

*Tục ngữ, ca dao:

-Có công mài sắt có ngày nên kim.

-Miệng nói tay làm,

-Cần cù bù khả năng,

-Siêng làm thì có, siêng học thì hay,

-nói chín thì nên làm mười, nói mười làm chín kẻ cười người chê,

-Mưa lâu thấm đất,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Em không đồng ý với Lan vì Lan quên chăm lo bản thân và vui chơi, Siêng năng như thế là quá mức, có hại cho sức khoẻ.

 

 

 

 

 Hai con của cô Mai siêng năng, kiên trì và học giỏi.

 

 

 

 

Nam lười biếng, ỷ lại, dựa dấm, trông chờ bố mẹ .

 *Người siêng năng là người:

-Yêu lao động;

 -Là người miệt mài trong công việc;

 -Là người làm tốt công việc của mình, hoàn thành nhiệm vụ được giao,

-Là người cần cù, chịu khó.

 

Luyện tập

Bài a Sgk

Các ý siêng năng, kiên trì:

-Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà;

-Hà muốn học giỏi môn toán, nên ngày nào em cũng làm thêm bài tập.

 

Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập:

 -Đi học đều, đúng giờ

 -Chăm chỉ làm bài tập.

 -Có kế hoạch học tập,

 -Gặp bài khó không nản chí;

 -Tự giác học bài, làm bài

 -Hoàn thành bài tập thầy cô giao.

 

Tục ngữ, ca dao về siêng năng, kiên trì:

 -Miệng nói, tay làm

 -Kiến tha lâu đầy tổ

 -Cần cù bù khả năng

 -Mưa lâu thấm đất,

 -Siêng làm thì có, siêng học thì hay,

 -Nói chín thì nên làm mười, nói mười làm chín kẻ cười người chê.

 

 

Biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì: b, d, đ, g.

 

 

 

 

 

 

Bài tập b sgk

 Ngoài giờ học em giúp bố mẹ nấu cơm, quét nhà, đưa đón em đi học .

 

doc118 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i với xã hội?
Hoạt động 3
Cách phòng chống ma tuý
 Em sẽ phòng chống ma tuý như thế nào?
 Vì sao phải phòng, chống tệ nạn ma tuý?
 HS liên hệ
Các loại ma tuý
 Ma tuý là chất tự nhiên hoặc chất tổng hợp khi đưa vào cơ thể người dưới bất kì hình thức nào sẽ ức chế thần kinh, hoăc gây ảo giác; 
 Các loại ma tuý thường gặp:
-Hê rô in
-Móc phin
-Thuốc phiện
-Thuốc lắc
-Ma tuý tổng hợp
-Cần sa...
 Các cáh sử dụng ma tuý thường gặp:
-Qua đường máu ( tiêm, chích )
-Qua đường hô hấp ( hít, ngửi, hút...)
-Qua đường tiêu hoá (uống, nuốt...)
 Biểu hịên của người nghiên:
-Uể oải
-Sợ nước
-Lười tắm giặt, thường không thay quần áo
-Không thực hiện được giờ giấc’
-Có vết kim tiêm
-Chi tiêu bất thường (chi tiêu nhiều tiền)
-Chảy nước mắt, nước mũi, khi lên cơn nghiện
- Co giật, sùi bọt mép ( khi lên cơn nghiện)....
Các nguyên nhân chính sa vào tệ nạ ma tuý:
-Bản thân không có lập trường
-Bạn bè rủ rê, lôi kéo
-Lười lao động
-Đua đòi ăn chơi
-Thất nghiệp, thất tình, thất học
-Cha mẹ li hôn không ai chăm sóc
-Gia đình không quan tâm
-Pháp luật chưa nghiêm minh...
*Tác hại của ma tuý đối với bản thân:
-Anh hưởng đến sức khoẻ
-Suy sụp thần kinh
-Học tập, công tác không hiệu quả
-Mất nhiều tiền.
-Giảm khả năng lao động
-Đạo đức suy giảm
-Dễ bị kích động, dẽ sa vào các tệ nạn xã hội khác....
*Tác hại đối với gia đình:
-Gia đình bất hoà, mâu thẫn
-Kinh tế gia đình suy gảm
-Gia đình tan vỡ...
*Tác hại đối với xã hội:
-Gây mất trạt tự xã hội (trộm cắp, cướp giật...)
-Suy thoái nòi giống của dân tộc
-Làm gánh nặng cho xã hội (mở các trung tâm cai nghiện)
-Giảm sức lao đông của xã hội...
Phòng chống ma tuý:
-Tích cưc tham gia tuyên truyền phòng chống ma tuý do nhà trường, địa pgương phát động.
-Nói không với ma tuý
-Giúp đỡ những người nghiện ma tuý (động viên họ đi cai nghiện )
-Báo cho cơ quan chức năng biết nếu khả nghi hoặc phát hiện thấy có các dấu hiệu như tàng chữ, mua bán ma tuý, tụ tập chich hút...
 c-Củng cố: (3’)
 Ma tuý là gì?
 Tác hại của người nghiện ma tuý đối với bản thân, gia đình và xã hội?
Dăn dò: Ôn lại các bài kì I, 
 Giờ sau ôn tập
5-Tự rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 16
Ôn tập học kì I
Ngày soạn: 04-12-2011
Ôn lớp
Ngày ụn
TSHS
HS vắng
Ghi chỳ
6A
6B
1- Mục tiêu bài dạy:
a- Kiến thức:
- Giúp HS củng cố, hệ thống hoá lại những kiến thức đã học trong học kì 
b- Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng tổng hợp,ưphân tích, đánh giá các vấn đề.
c- Thái độ:
- Giáo dục ý thức rèn luyện phẩm chất, năng lực để tự hình thành người phát triển toàn diện.
2-Phương pháp:
-Thảo luận nhóm, lớp.
- giải quyết vấn đề.
3- Tài liệu và phương tiện:
a-Thầy:
- Gương người tốt việc tốt.
- Ca dao, tục ngữ, châm ngôn; 
- Bảng phụ.
b- Xem trước tất cả các bài đã học
4-Tiến trình bài dạy:
 a- ổn định tổ chức.(1’)
b- Kiểm tra bài cũ. (5’)
Tự tin là gì? ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống? Nêu 4 hành động biểu hiện tính tự tin.
 c- Giới thiệu bài: (1’)
Để giúp các em khái quát hoá, hệ thống hoá lại các kiến thức đã học, tiết học hôm nay chúng ta cùng cung nhau ôn lại các bài đã học
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung, kiến thức cần ôn tập
34’
 ? Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện sức khoẻ? Lấy ví dụ.
? Sức khoẻ có tác dụng như thế nào đối với mỗi ngời?
? Em hãy cho biết siêng năng là gì?Tìm những biểu hiện thể hiện sự siêng năng?
? Thế nào là kiên trì?Lấy ví dụ.
? Để có đức tính siêng năng, kiên trì cần phải rèn luyện như thế nào?
? Em hãy cho biết tiết kiệm là gì?
? Lấy ví dụ thể hiện sự tiết kiệm của em cho gia đình, nhà trường?
? Nếu biết tiết kiệm sẽ đem lại lợi ích gì cho chúng ta?
 Thế nào là lễ độ? Nêu những biểu hiện thể hiện sự lễ độ của em đối với mọi người?
? Em hiểu tôn trọng kỉ luật là gì? Lấy ví dụ.
? Tìm những hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật?
? Là HS em sẽ rèn luyện đức tính tôn trọng kỉ luật như thế nào?
? Em hãy cho biết thế nào là biết ơn?
? Lấy ví dụ thể hiện sự biết ơn của em đối với mọi mgười?
? Chúng ta cần phải biết ơn những ai? Vì sao phải biết ơn những người đó?
? Thiên nhiên bao gồn những gì?
? Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống nh thế nào?
? Em hiểu thế nào là sống chan hoà với mọi người?
? Sống chan hoà với mọi người đem lại lợi ích gì cho chúng ta?
? Thế nào là lịch sự, tế nhị? Lấy ví dụ.
? Nêu cách rèn luyện đức tính lích sự, tế nhị?
? Em hiểu thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội? Lấy ví dụ?
? Nhiệm vụ chủ yếu của người HS là gì?
? Nêu mục đích học tập của ngời HS?
 Cho HS xem lại các bài tập đã làm trong vở ghi
1- Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể:
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, tập thể dục
VD: Rửa tay trớc khi ăn cơm.
 Trời rét mặc ấm, hè mặc mát
- Học tập lao động có hiệu quả, sống lạc quan yêu đời.
2- Siêng năng kiên trì:
- Siêng năng: Là sự cần cù, tự giác, miệt mài
VD: Sáng nào cũng dậy sớm ôn bài.
- Kiên trì: Là sự quyết tâm vợt khó
VD: Gặp bài tập khó giải bằng được mới đi ngủ.
3- Tiết kiệm:
- Là sử dụng một cách hợp lý đúngmức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác.
VD: Giữ gìn sách vở đồ dùng
4- Lễ độ: 
- Là cáh c sử đúng mực của mỗi ngươi trong khi giao tiếp với người khác.
VD: Gặp người quen chào hỏi, lễ phép với người trên
5- Tôn trọng kỉ luật:
- Là tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc.
VD: Đi học đúng giờ
- Nói truyện riêng trong giờ học
-> Rèn luyện ở mọi nơi mọi lúc.
6- Biết ơn:
- Là bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và nhưng việc là đền ơn đáp nghĩa với những người đã giúp đỡ mình
VD: Cố gắng học tập thật giỏi để bố mẹ vui lòng.
- Ông bà, cha mẹ, anh hùng liệt sĩ những ngời giúp đỡ mình
7- Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên:
- Không khí, bầu trời, sông, suối 
- Rất cần cho cuộc sống của con người nhu cần không khí để thở, thức ăn cho hàng ngày.
8- Sống chan hoà với mọi ngời:
- Là sống vui vẻ hoà hợp với mọi người sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích.
- Được nhiều người yêu quý
9- Lịch sự tế nhị:
- Khi mắc lỗi biết xin lối.
- Nói năng nhẹ nhàng khéo léo
10- Tịch cực tự giác trong hoạt đọng tập thể và hoạt động xã hội:
- Tích cực: Là luôn có gắng vợt khó kiên trì học tập, làm việc, rèn luyện.
VD: Luôn học và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tự giác: Là chủ động học tập, làm việc không cần ai nhắc nhở, giám sát.
VD: Đi sinh hoạt đội đúng giờ.
11- Muc đích học tập của H/S:
- Nhiệm vụ chủ yếu của H/S là tu dỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể hoạt động xã hội
-Học để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
 Củng cố: ( 3’)
- Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm.
 Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: ( 1’)
- Ôn lại các nội dung bài học của các bài.
 - Chuẩn bị giấy kiểm tra cho tiết thi kiểm tra học kì I.
5 Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Đề thi học kì I
Môn: Giáo dục công dân
lớp: 6
 (Thời gian làm bài 45 phút)
Ma trận.
Nội dung chủ đề (Mục tiêu)
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1-Nhận biết được thế nào là tiết kiệm và hiểu thế nào là trái với tiết kiệm.
Câu hỏi 1
(1 điểm)
Câu hỏi 1
(1 điểm
2- Nêu được các yếu tố của thiên nhiên và giải thích được vì sao phải yêu quý, bảo vệ thiên nhiên.
Câu hỏi 1
(1 điểm)
Câu hỏi 1
(2 điểm)
3- Biết được phân biệt những biểu hiện của lễ độ và thiếu lễ độ trong cuộc sống.
Câu hỏi 2
(2 điểm)
4-Nhận xét hành vi và đề xuất cách ứng xử liên quan đến tính tích cực trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
Câu hỏi 3
(3 điểm)
Tổng số câu hỏi
2
3
1
Tổng điểm
2
5
3
Tỉ lệ
20%
50%
30%
Câu hỏi.
Câu 1 (2 điểm)
 Em hãy cho biết thế nào là tiết kiệm. Theo em, trái với tiết kiệm là gì? Cho hai ví dụ trái với tiết kiệm
Câu 2 (3 điểm)
 Thiên nhiên bao gồm những gì?
 Theo em, vì sao con người cần phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên?
Câu 3 (2 điểm)
 Em hãy nêu 4 hành vi thể hiện lễ độ và 4 hành vi thể hiện thiếu lễ độ.
Câu 4 (3 điểm) 
 Liên là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng Liên không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân. 
Hỏi :
 a- Em hãy nhận xét hành vi của Liên. 
 b- Nếu là bạn của Liên, em sẽ làm gì?
Đáp án chấm
Câu 1 (2 điểm)
a/ Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. 	 (1 điểm)
b/ Trái với tiết kiệm là hoang phí, lãng phí là sử dụng của cải vật chất, thời gian, sức lực quá mức cần thiết. (0,5 điểm)
 Ví dụ:- Đi chơi la cà cả ngày,
 -Ra khỏi lớp không tắt điện, quạt,
 -Viết, vẽ bẩn lên bàn ghế, tường lớp học... (0,5 điểm)
Câu 2 (3 điểm)
 - Thiên nhiên bao gồm không khí, bầu trời, sông, suối, rừng cây, đồi, núi, động thực vật...(1 điểm)	 - Con người cần phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên vì:
 +Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Thiên nhiên cung cấp cho con người phương tiện, điều kiện để sinh sống như nước để uống, không khí để thở, rừng cây chắn gió, ngăn lũ lụt...(1 điểm
 +Nếu thiên nhiên bị tàn phá thì cuộc sống của con người sẽ bị đe doạ, như lũ lụt, hạn hán sẽ xẩy ra nhiều hơn. (1 điểm)
Câu 3 (2 điểm)
- Nêu được 4 trong những hành vi thể hiện lễ độ, như: gọi dạ, bảo vâng; đưa vở cho thầy, cô giáo bằng hai tay; thưa gửi khi nói chuyện với người trên; đi xin phép, về chào hỏi; nhường bước, nhường chỗ cho người già ...(1 điểm)
 - Nêu được 4 trong những hành vi thể hiện thiếu lễ độ, như: nói trống không; nói leo; ngắt lời người khác đang nó

File đính kèm:

  • docGDCD LOP 6.doc