Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề 9: Quê hương-Đất nước-Bác Hồ

CHỦ ĐỀ 9: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ

 TUẦN 1: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CỦA BÉ

- Trẻ biết địa chỉ nơi trẻ đang sống, biết tên người hàng xóm, bạn bè xung quanh

- Đặc điểm nổi bạt của địa phương:thời tiết cây cối , con người cảnh vật

- Tân Phú có địa danh nổi tiếng như tài lài vùng đất chiến khu xưa có danh lam thắng cảnh HỒ SUỐI MƠ, THÁC HOÀ BÌNH. Nghề truyền thống địa ohương là trồng trọt, chăn nuôi

- Một số dân tộc của vùng, miền, một số nghề truyền thống của địa phương

- Tình cảm của Bé đối với quê hương, địa phương

TUÂN 2: BÁC HỒ KÍNH YÊU

- Đàm thoại cho trẻ quan sát tranh Bác Hồ đang bế bé, đang chia vở cho c/c, thăm chiến sĩ, đọc bản tuyên ngôn độc lập

- Trẻ biết Bác Hồ là ai ? Công lao của Bác đối với đất nước

- Tình cảm của nhân dân đối với Bác Hồ, tình cảm của các em thiếu nhi đối với Bác Hồ

- Bác tuy đã qua đời nhưng hình ảnh bác vẫn luôn sống mãi trong lòng mọi người

- Giáo dục trẻ kính yêu Bác Hồ, chăm học, chăm làm theo 5 điều bác dạy

 

doc48 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề 9: Quê hương-Đất nước-Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũng nhớ về nhà của mình
- Lớp đọc thơ: Quê em ở vùng biển
+ Bài thơ kể Quê em ở đâu? Biển có đẹp không? Biển có những gì? c/c được đi biển chưa?
+ Quê bạn ở vùng biển cho nên chiều bạn được nhìn những đoàn thuyền vào bờ, mặt trời cũng nhạt dần
* So sánh: quê của bạn ti, vy
- Giống nhau: quê bạn nào cũng đẹp, sạch sẽ, không khí trong lành, tươi mát.
- Khác nhau: Quê bạn ti là vùng quê, không có biển. Quê bãn vy vùng biển, có biển
- Cô mời trẻ kể về nơi trẻ sinh sống
+ Bên cạnh nhà con có những người làng xóm tên gì? bạn bè con có những ai?
+ Làng xóm con ở có cảnh gì đẹp? làm nghề gì?
* Tổng hợp: Quê hương là nơi mình sinh ra và lớn lên c/c biết yêu quê hương mình và biết giữ vệ sinh nơi c/c đang ở 
- Lớp hát múa về quê hương bé.
* Kết thúc: lớp hát và ra ngoài
- Trẻ hát
- Trẻ kể
- Trẻ quan sát và trả lời
Trẻ chơi
Trẻ chơi
- ao, hồ, đất
-Trẻ kể
- thể lỏng.Đá dạng thể rắn
Trẻ kể
Trẻ hát
3/ Hoạt động chuyển tiếp: T/C Lộn cầu vồng
4/ Hoạt động ngoài trời:
 - Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết trời, mây
- TCVĐ: mèo đuổi chuột
 - Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với cát nước, vẽ trên sân.
5/ Hoạt động góc: 
 - Trọng tâm: xây dựng: xây khu vui chơi cho thiếu nhi
- Yêu cầu: trẻ biết sử dụng các loại đồ chơi, vật liệu, đồ dùng khác nhau để xây dựng công trình.
 - Phân vai: Đóng vai của hàng bán những món ăn đặc sản quê hương
 - Nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu cảnh quê hương, quần áo dân tộc
 - Thiên nhiên: gieo hạt, chăm sóc cây cảnh
6/ Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
III/ ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do:
b/ Những thay đổi cần thiết:
2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần chăm sóc, giáo dục riêng:
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thời gian thực hiện:Thứ sáu ngày 15 tháng 05 năm 2010
Chủ đề nhánh: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CỦA BÉ
 Hoạt động học có chủ đích: PT nhận thức
 Hoạt động 1: ÔN TẬP NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 5
I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
* Kiến thức: - Trẻ nhận biết, đếm số lượng trong phạm vi 5
 * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết số lượng 5. Phát triển trí nhớ, óc tư duy và quan sát.
* Thái độ: - Giáo dục trẻ học ngoan.
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1/* Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do.
Trò chuyện đầu giờ: Trò chuyện về quang cảnh nơi trẻ đang sống
+ Cô nói về chủ đề mới. Sau đó hỏi xem c/c có bao giờ nói chuyện với những người hàng xóm không? Họ thế nào? ( hiền, dữ, tốt bụng..)
+ Gần nhà c/c có phong cảnh gì đẹp? Con biết những nơi nào của huyện mình có phong cảnh đẹp?
+ Cô khẳng định lại và cung cấp cho trẻ một số kiến thức về những nơi có cảnh đẹp: suối mơ, hồ đa tôn, vườn quốc gia nam cát tiên
 *Điểm danh.
Thể dục sáng: Vận động theo bài hát
2/ Hoạt động học có chủ đích: 
a/ Chuẩn bị môi trường cho hoạt động có chủ đích:
 * Không gian tổ chức: Trong lớp.
* Đồ dùng, phương tiện: Đồ dùng số lượng 5 xung quanh lớp
* Tích hợp : TC: Gieo hạt
 KPKH: Trò chuyện về quê hương
 b/ Phương pháp: Quan sát, đàm thoại và thực hành.
 c/ Tiến trình tổ chức hoạt động LÀM QUEN VỚI TOÁN.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động: Lớp chơi trò chơi- gieo hạt
- Cô hỏi trẻ cây ra hoa rồi cho gì đây? 
- Có bao nhiêu quả cam? 
- Giới thiệu đề tài 
* Hoạt động trọng tâm:
 Ôn số lượng 5- nhận biết nhóm có 5 đối tượng
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cảnh đồng quê và hỏi tranh vẽ gì? 
- Tìm đồ dùng có số lượng 5 
- Cho trẻ tìm đồ dùng số lượng 5 xung quanh lớp và lớp đếm lại
Luyện tập nhận biết số lượng 5.
- Cho trẻ thực hiện sách bé học toán theo yêu cầu của sách
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
* Trò chơi: Về đúng nhóm
- Cô gới thiệu trò chơi
- Cô giải thích cách chơi
- Cho trẻ chơi về đúng nhóm số lượng cô yêu cầu 
- Cô nhắc lại dề tài và giáo dục trẻ 
Kết thúc: NXTD. Thu dọn đồ dùng.
Trẻ chơi
Trẻ quan sát và trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi
3/ Hoạt động chuyển tiếp: T/c Xỉa cá mè
4/ Hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh vẽ cảnh quê hương
- TCVĐ: Đong nước vào chai 
- Chơi tự do
5/ Hoạt động góc:
- Trọng tâm góc xây dựng: xây khu vui chơi cho thiếu nhi
+ Yêu cầu: trẻ biết sử dụng các loại đồ chơi, vật liệu, đồ dùng khác nhau để xây dựng công trình.
- Góc phân vai: Đóng vai của hàng bán những món ăn đặc sản quê hương
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu cảnh quê hương, quần áo dân tộc
- Góc thiên nhiên: gieo hạt, chăm sóc cây cảnh
6/ Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
III/ ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các họat động trong ngày:
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do:
b/ Những thay đổi cần thiết: 
.
2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng:
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC- GIÁO DỤC TRONG TUẦN
Chủ đề nhánh: BÁC HỒ KÍNH YÊU (1 tuần)
Tuần thứ hai
Thực hiện từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 05 năm 2010
I/ MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN:
1/ Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên được các hình hình học
- Trẻ biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ nước ta, Bác rất yêu quí c/c cháu thiếu nhi và mọi người
 2/ Phát triển thể chất: 
- Rèn cho cháu 1 số kỹ năng vận động các cơ khớp bàn tay, bàn chân, toàn thân ...
- Biết ích lợi của việc ăn uống hợp vệ sinh, không ăn thức ăn ôi thiu...
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Cháu biết sử dụng ngôn ngữ của mình để miêu tả về tên gọi của các hình, lời nói kể về Bác.. thông qua đọc thơ, ca dao, truyện, hát múa...giúp trẻ củng cố lại vốn từ, cách phát âm...
4/ Phát triển tình cảm xã hội:
 - Trẻ yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh chung
- Có thái độ tôn trọng, kính yêu Bác Hồ 
5/ Phát triển thẩm mĩ: 
- Trẻ thể hiện được cảm xúc, tình cảm của mình đối với Bác, nước Việt Nam thông qua hoạt động tạo hình, kể chuyện, hát múa, vận động minh họa ...
II/ KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tên hoạt động
Thứ hai
18/05/2010
Thứ ba
19/05/2010
Thứ tư
20/05/2010
Thứ năm
21/05/2010
Thứ sáu
22/05/2010
* Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh và điểm danh: 
- Cô đứng ở cửa lớp đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định. Cho trẻ chọn đồ chơi và chơi tự do. Khi trẻ đến lớp tương đối đầy đủ, cô cho trẻ cất đồ chơi và tập trung lại quanh cô bằng trò chơi “rì rà rì rà”
- Trò chuyện: Cô trò chuyện về Bác Hồ
- Bác Hồ sinh ngày nào c/c biết không?
- Bác có yêu thương thiếu nhi không? Bác thương thế nào?
- Ở nhà c/c có ảnh Bác Hồ không? 
- Bác Hồ còn sống hay đã mất? Thi hài của Bác được ướp ở đâu?
Cô nói cho trẻ biết ngày sinh của Bác( ngày 19/5/1890, xác của Bác được ướp ở quảng trường Ba Đình thủ đô Hà Nội) và giáo dục trẻ kính yêu Bác Hồ, chăm học.
* Điểm danh
Thể dục buổi sáng: Thực hiện các dộng tác 4lx 4n
 Cơ hô hấp 2: Thổi bóng bay 
- Cơ tay vai 1: Hai tay đưa ra trước, lên cao
- Cơ chân 1: Ngồi xuống, đứng lên liên tục
- Cơ bụng 3: Đứng cúi người về trước
- Cơ Bật nhảy 2: Bật taị chỗ
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
ÂN: Hát VĐ “Nhớ ơn Bác”
+NH: Nhớ giọng nói Bác Hồ 
TCVĐ: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
TD: Lăn bóng và di chuyển theo bóng
LQVH Thơ: “Bác Hồ của em”
TH- Vẽ, Tô màu lá cờ việt nam
KPKH:
Xem tranh ảnh về BÁC HỒ
LQVT: 
Ôn tập, nhận biết phân biệt các hình phẳng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: 
Quan sát tranh vẽ Bác Hồ, Hà Nội
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do
HĐCMĐ: 
 Quan sát trò chuyện về thời tiết TCVĐ: Trời mưa 
Chơi tự do
HĐCMĐ: 
Tập bài hát về chủ đề
TCVĐ: Đong nước vào chai Chơi tự do
HĐCMĐ: Quan sát tranh vẽ Bác Hồ
TCVĐ: Mèo đuổi chuột 
 Chơi tự do
HĐCMĐ: 
 Quan sát bầu trơi, mây
TCVĐ: Trời mưa 
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
1/ GÓC ĐÓNG VAI: Chơi bán hàng, quà tặng phẩm, người thăm lăng Bác 
- Yêu cầu: Trẻ hiểu và thể hiện tốt vai chơi người bán hàng, giúp đỡ bạn khi chơi
- Chuẩn bị: Một số đồ chơi bán hàng như nước giải khát, trái cây...
- Tổ chức hoạt động: Cô gợi hỏi xem trẻ bán gì?...
Quá trình chơi, cô bao quát, gợi ý giúp trẻ chơi tốt. Báo sắp hết giờ.
- Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng.
2/ GÓC XÂY DỰNG: xây lăng Bác, vườn hoa, ao cá
- Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các loại đồ chơi, vật liệu, đồ dùng khác nhau để xây dựng công trình.
- Chuẩn bị: Các loại vật liệu xây dựng: xe, gạch, đồ chơi lắp ghép, bồn hoa, cây cảnh, đồ lắp ráp...thánh ao, hồ, suối...
- Tổ chức hoạt động: Cô và trẻ đàm thoại về sông, ao... có những gì?..Cô giúp trẻ phân vai chơi
Giáo viên quan sát và giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn. 
- Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng.
3/ GÓC NGHỆ THUẬT: Vẽ, tô màu Bác Hồ
- Yêu cầu: Trẻ biết thực hiện 1 số nội dung về chủ đề góc chơi như vẽ, cắt dán, biết sắp xếp đồ dùng cho hợp lý, giáo dục trẻ giữ sản phẩm đẹp
- Chuẩn bị: Giấy màu, giấy trắng, bút màu, kéo, hồ dán ...
- Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn cháu vẽ, tô màu, làm tranh chủ điểm. Trẻ phân công việc cho nhau, mỗi cháu làm 1 việc. Báo sắp hết giờ.
- Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng. 
4/ GÓC THƯ VIỆN: xem sách, tranh ảnh về bác hồ, thủ đô hà nội
- Yêu cầu: trẻ biết cách mở sách, xem sách, biết ghép tranh về mùa hè
- Chuẩn bị: sách, tranh ảnh , tranh ghép hình về cảnh mùa hè
- Tổ chức hoạt động: cô nhắc lại cách mở sách, hướng dẫn trẻ cách ghép tranh, sau đó trẻ tiến hành chơi.
- Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng.
5/ GÓC KHOA HỌC: Đá tan
- Yêu cầu: Trẻ quan sát đá tan như thế nào? Nhanh hay chậm
- Chuẩn bị: Đá cục, đồ đựng đá
- Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn trẻ cho đá vào cái ca.
 Sau đó quan sát xem đá có bốc hơi không? Khi đá tan dần bốc hơi và tụ lại bên ngoài ca...Trẻ quan sát và nhận xét
- Đá từ thể rắn chuyển qua thể lỏng
- Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng. 
6/ GÓC THIÊN NHIÊN : Chăm sóc cây, nhặt lá vàng
- Yêu cầu: Trẻ biết cách chơi và thích thú khi được chơi với nước. Giáo dục trẻ chơi ngoan
- Chuẩn bị: Cây, bình tưới, những nơi có lá vàng
- Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn cháu cách tưới cây, nhặt lá. Tưới sao cho thấm nước xuống đất nhưng không đươc tưới quá nhiều nước vì có thể làm cây bị úng nước .Sau đó trẻ chơi. Báo sắp hết giờ.
- Nhắc nhở trẻ không làm đổ nước vào người của bạn
- Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng.
TRỜ CH

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_choi_chu_de_9_que_huong_dat_nuoc_bac_h.doc
Giáo án liên quan