Giáo án Giải tích 12 tuần 35

 I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: :

-Khái niệm tích phân, diện tích hình thang cong, tính chất của tích phân.

-Viết được các tính chất của tích phân.

2. Kĩ năng:

- Học sinh rèn luyện được kĩ năng tính một số tích phân đơn giản

 3.Tư duy, thái độ:

- Hình thành tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

-Tích cực xây dựng bài, chủ động,sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới .

 II. Chuẩn bị:

 1. Chuẩn bị của giáo viên :Phiếu học tập, bảng phụ.

 2. Chuẩn bị của học sinh :Hoàn thành các nhiệm vụ ở nhà.

 IV. Tiến trình tiết dạy :

 .Ổn định lớp :

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 
b/ 
Đặt:
c/ 
Đặt:
Đặt:
j/
Đặt:
k/ 
Đặt: 
l/ 
Đặt: 
3. Củng cố (1’)
- Xem lại các dạng tích phân đã xét.
4. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Tự ôn theo các bài tập chưa làm. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
 26/04/2014
28/04/2014
12B7
29/04/2014
12B8
30/04/2014
12B9
TỔNG HỢP ÔN THI TỐT NGHIỆP
Tiết 77. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
I. Mục tiêu : Giúp học sinh 
1. Kiến thức: 
- Biết các khái niệm GTLN, GTNN của hàm số trên một tập hợp số.
-Quy tắc tìm GTJN, GTNN trên một đoạn.
2. Kĩ năng: 
-Thành thạo trong việc dùng bảng biến thiên của một hàm số để tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng, một đoạn.
2. Tư duy, thái độ : 
- Xây dựng tư duy logic, linh hoạt, cẩn thận, chính xác trong tính toán
-Tự giác , tích cực tham gia hoạt nhón và có tinh thần hợp tác trong học tập. 
II. Chuẩn bị của GV và HS:
	-GV: các câu hỏi gợi mở, phấn màu và ĐDDH
	-HS: Kiến thức đạo hàm của hàm số lượng giác, mũ, logarit, ĐDHT
III. Tiến trình dạy học: 
 	 . Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ (2’)
H: Nêu quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số.
Đ:
 liên tục trên đoạn [a ; b] thì tồn tại 
. 	Cách tìm:
+ Tìm các điểm trên khoảng (a; b) mà tại đó bằng 0 hoặc không xác định.
	+ Tính , ,,…,,.
	+ Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên. Ta có
	M= , m=
	2. Dạy ôn tập (40’): 
1)Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn 
2)Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn 
3)Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn 
4)Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
+Gọi HS nhắc lại cách tìm GTLN, GTNN trên một đoạn?
Gọi 1 HS thực hiện BT 1
 trên đoạn 
Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn 
*HD: sử dụng công thức nhân đôi biến đổi 
Cos2x = 1 – 2sin2x
Đưa về hàm số bậc hai theo hàm số sinx.
+ Dùng ẩn phụ t = sinx
Ta được 
 do 
+ Trình bày tương tự như các hàm số thông thường.
+Cho HS chia nhóm thực hiện BT 3 (hàm số mũ)
+Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày.
+GV cho nhận xét bài giải và hoàn thiện bài giải.
+Cho HS chia nhóm thực hiện BT 4 (hàm số lôgarit)
+Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày.
+GV cho nhận xét bài giải và hoàn thiện bài giải.
+Nêu các bước thực hiện
 Tìm GTLN, GTNN trên đoạn [a ; b] 
TXĐ
=0 tìm nghiệm xi thuộc khoảng (a; b)
, ,
M= m=
+ Ghi nhận công thức biến đổi Cos2x = 1 – 2sin2x
+Chuyển thành hàm số mới theo biến t
+ Trình bày tương tự
+ Chia nhóm HĐ
+ Trình bày theo yêu cầu của GV
+tham gia nhận xét bài giải của bạn.
+ Chia nhóm HĐ
+ Trình bày theo yêu cầu của GV
+tham gia nhận xét bài giải của bạn.
1)Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn 
Giải
TXĐ: D = 
y’ = < 0, 
f(-1) = 3 ; f(1) = 
 , 
2) Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn 
Giải
Đặt t = sinx , do , 
ta được hsố
, 
+ , , 
+
+
3).Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn 
	Giải
Trên đoạn , hàm số có 
 , 
, , 
 , 
4)Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn 
Giải
Trên đoạn , hàm số có 
 , 
, , 
 , 
3. Củng cố (1’)
- Xem lại các bài tập đã làm. 
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
1/. Tính các cạnh của hcn có chu vi nhỏ nhất trong tất cả các hcn có diện tích 48 m2.
2/. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 
a) trên đoạn 	b) trên đoạn 
c)trên đoạn 	d) trên đoạn 
e) trên đoạn 	f) trên đoạn 
g) 	trên đoạn 	h) trên đoạn 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
 26/04/2014
28/04/2014
12B7
29/04/2014
12B8
30/04/2014
12B9
TỔNG HỢP ÔN THI TỐT NGHIỆP 
Tiết 78. SỐ PHỨC 
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh : 
+Biết dạng đại số của số phức .
+ Biết cách biểu diễn hình học của số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp.
+ Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức.
+Biết tính căn bậc hai của số phức.
+Giải được phương trình bậc hai với hệ số thực, hệ số phức.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng các phép toán trên tập số phức. 
3. Thái độ: 
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học, tư duy lôgic sáng tạo.
-Tích cực hoạt động, có tinh thần hợp tác. cẩn thận chính xác trong tính toán
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
 Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.
 Học sinh: Các kiến thức đã học về các tập hợp số. 
III. Tiến trình bài dạy:	. Ổn định tổ chức: 
	1. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào quá trình ôn tập) 
	2.Dạy bài mới: 
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
a) 
*HD: Cộng phần thực với phần thực, phần ảo với phần ảo.
b) 
*HD: Nhân đa thức với đa thức , cần nhớ 
c) 
*HD: Khai triển nhị thức , cần nhớ 
d) 
*HD: Nhân tử và mẫu cho lượng liên hiệp của mẫu
 = = = 
 = 
Giải theo HD
1) Tính:
a) = 
= 
b) =
= 
c) =
= 
d) = 
= = 
2) Giải PT
a.
Ta có: 
PT có 2 nghiệm phức: 
b. 
Ta có: 
PT có 2 nghiệm phức: 
c. 
d. 
Ta có: 
PT có 2 nghiệm phức: 
e.
f)
5.Tìm những số thực x, y thỏa mãn:
a. 	
b. 
 6. Tìm môđun của các số phức sau
 a. 
b. 
c. 
7. Tìm số phức z biết và phần ảo của z bằng hai lần phần thực của nó.
Giả sử 
Do 
Và 
Vậy: 
3. Củng cố (1’) 
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
4. Hướng dẫn về nhà (2’):
Giao phiếu ôn tập cho lớp: 
1. Cho số phức 
Tìm các số phức: , .
Biểu diễn các số phức: , , trong mặt phẳng phức.
2. Xác định phần thực, phần ảo của các số phức:
 b. 	 c. z = (2 – 3i)(-5 + 4i) – 4 +5i
c. 	 e. 
3.Tính: a)	b. 	c. 	d. 
e. 3i(2 + i)(-1 – 4i) + 	f. 	g. 
4. Giải các phương trình sau trên tập số phức :
a.	b. 	c. 	
d. 	 e. x2 – 3x + 4 – 6i = 0	f. 
5.Tìm những số thực x, y thỏa mãn:
a. 	b. 
6. Tìm môđun của các số phức sau
 	a. 	b. 	c. 
7. Tìm số phức z biết và phần ảo của z bằng hai lần phần thực của nó.
8. a/ Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn: 
 b/ Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn: .
9. Tìm số phức liên hợp của số phức : 
10. Viết dạng lượng giác của số phức : a. 	b.	c. z = 2i( - i). 
11. Tìm số phức z sao cho: 
12. Tìm số phức z thỏa mãn hệ: 
13. Tính giá trị của biểu thức : 
14. Cho số phức , tính z2 + z +3 
15. Cho số phức:. Tính giá trị biểu thức .
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
 26/04/2014
28/04/2014
12B7
29/04/2014
12B8
30/04/2014
12B9
TỰ CHỌN
Tiết 19. NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách xác định nguyên hàm, thuộc các công thức nguyên hàm thường gặp.
	2. Về kĩ năng : 
	- Tìm được nguyên hàm bằng các phương pháp tính nguyên hàm đã học. 
	- Nhận dạng bài toán tính nguyên hàm để vận dụng đúng phương pháp giải.
	3. Về tư duy, thái độ : 
	Rèn luyện tư duy lôgic, óc quan sát, nhận biết, tính cẩn thận. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
 	 1. Chuẩn bị của GV : Giáo án và các bài tập 
	2. Chuẩn bị của HS : Làm các bài tập đã giao
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp (1’) 
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi làm bài tập. 
Dạy bài mới: 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1: Vận dụng bảng nguyên hàm để tính nguyên hàm của hàm số phân thức (10’)
Gv: Hãy cho biết hướng suy nghĩ của em khi gặp bài toán tìm nguyên hàm?
Gv: Nêu phương pháp được áp dụng để làm bài 1?
- Hãy thực hiện phân tích:
+Công thức hiệu hai luỹ thừa cùng cơ số?
+Phép chia đa thức?
+Cách đồng nhất thức?
Hs trả lời
-Dùng bảng hoặc biến đổi để dùng bảng nguyên hàm.
-Đổi biến số.
-Nguyên hàm từng phần.
-Kết hợp nhiều phương pháp.
Bài 1: phân tích phân thức thành tổng của các đơn thức và dùng bảng.
Trả lời theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện tính toán.
- Hs nhớ lại công thức nguyên hàm và áp dụng thực hiện. 
Bài 1 :Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a.
b.
Đáp án:
Hoạt động 2:Vận dụng bảng nguyên hàm và các công thức lượng giác để tính nguyên hàm của hàm số sin và cosin (10’)
-Áp dụng các công thức nào trong bảng nguyên hàm?
Gv: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Gv: Nhắc lại các công thức biến đổi tích thành tổng?
-Áp dụng các công thức nào trong bảng nguyên hàm
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh lên bảng giải toán 
HS thực hiện đổi biến số.
-Trả lời câu hỏi và áp dụng thực hiện.
Bài 2 :Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a.
b.Đáp án:
Hoạt động 3: Vận dụng phương pháp đổi biến số (10’)
Gv: Sử dụng phương pháp nào để tìm nguyên hàm?
-Cần đổi biến những lượng nào? 
-Biến đổi hàm số về theo t?
Gọi 2 học sinh lên bảng giải . 
-Trả lời câu hỏi và áp dụng thực hiện.
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh lên bảng giải toán 
Bài 3 :Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a.
b.
HD: a. Đặt t=
b.Đặt t = sin
Hoạt động 4: Vận dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần (10’)
GV hướng dẫn, quan sát tiến trình làm việc của hs.
GV: Áp dụng phương pháp nào?
-Nêu cách đặt các lượng u và dv của mỗi bài?
-Công thức nguyên hàm từng phần?
Gv nhấn mạnh với hs một số trường hợp cần lưu ý cách đặt khi dùng phương pháp tích nguyên hàm từng phần.
-Trả lời câu hỏi và áp dụng thực hiện.
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh lên bảng giải toán 
Bài 4 :Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a.
b.
HD: Vận dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần
a. u= x-2; dv = sindx
b. u = 2x ; dv= e2xdx
3. Củng cố (2’): Học sinh xem lại các dạng bài đã giải. 
4. Dặn dò (2’): Về nhà làm bài tập trong sách bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
 26/04/2014
28/04/2014
12B7
29/04/2014
12B8
30/04/2014
12B9
TỰ CHỌN 
Tiết 20. NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN 
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: 
+ Tính được tích phân của một số hàm tương đối đơn giản bằng định nghĩa.
+ Tính được tích phân bằng PP đổi biến số. 
2. Về kỹ năng: 
- Vận dụng linh hoạt các phương pháp tính tích phân. 
2. Về thái độ :
 + Khả năng tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
	+ Có đức tín trung thực cần cù, vượt khó cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án và các bài tập
2. Học sinh: Ôn tập ở nhà và làm các bài tập đã giao.
III. Tiến trình bài dạy: 	
 . Ổn định lớp.	
1. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp khi thực hiện các hoạt động) 
2. Dạy bài mới 
Hoạt động 1 (20’): Luyện tập tích phân theo định nghĩa, tính chất và các nguyên hàm cơ bản
Tính
a) b) 	 c) 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nộ

File đính kèm:

  • docTuần 35 - GT 12.T76 - 78 Tổng hợp ôn thi tốt nghiệp.doc