Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

*HSKT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc.

2. Kỹ năng: Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 115 tiếng / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy - học

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến

tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
 - Phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức : (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- GV: đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV: cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
Hoạt động 3: Luyện tập
- 2 HS tiếp nối đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh.
+ CH: Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương ?
+ CH: Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? 
+ Tìm các câu ghép trong bài văn
- Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân tích các vế của câu ghép .
+ Tìm những từ ngữ được lặp lại, 
được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
1p
20p
9p
Bài tập: 
- Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
- Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó TG với QH.)
VD:
 1)Làng quê tôi / đã khuất hẳn // 
 C V
nhưng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo.
 C V
2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân 
 C V
 tha thiết, // nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương /  cọc cằn này.
 C V
3) Làng mạc / bị tàn phá // nhưng 
 C V
mảnh đất quê hương / vẫn đủ sức 
 C V
nuôi sống  nếu tôi có ngày trở về.
 C V
+ Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất.
+ Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
4. Củng cố: (1p) 
- GV: Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
5. Dặn dò: (1p) Nhắc HS về ôn tập.
Địa lí Tiết 28
Châu mĩ (tiết 2)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
- Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
*HSKT: Chỉ được vị trớ chõu Mĩ trờn lược đồ.
2. Kỹ năng: Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II.Đồ dùng dạy- học
 - GV : - Bản đồ Thế giới.
	 - Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (Sử dụng SGK).
 III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ôn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ(4p) 
- 1HS lên bảng:
+ CH: Châu Mĩ giáp với đại dương nào? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+ CH: Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Dân cư châu Mĩ:
- GV treo bản đồ thế giới.
- HS quan sát vị trí của châu Mĩ.
- HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi
+ CH: Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
+ CH: Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống?
+ CH: Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
- GV kết luận: (SGV - trang 141)
Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế
- HS quan sát các hình 4 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi 
- HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
 - Các nhóm trưng bày tranh, ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
+CH: Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+CH: Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
 +CH: Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.
- GV: bổ sung và kết luận: (SGV – trang 142).
Hoạt động 4: Hoa Kì
- GV: gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới.
- HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (về vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế.
- HS trả lời.
- GV kết luận: 
1p
9p
9p
9p
- Đứng thứ 3 trên thế giới.
- Từ các châu lục đến sinh sống.
- Dân cư sống chủ yếu ở miền ven biển và miền đông.
Kết luận : Châu Mĩ đứng thứ 3 trên thế giới về dân số...
* Sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ :
Tiêu chí
Bắc Mỹ
Trung Nỹ và Nam Mỹ
Tình hình chung của nền kinh tế
Phát triển
Đang phát triển
Ngành nông nghiệp
Có nhiều phương tiện SX hiện đại
Quy mô sán xuất
Sản phẩm chủ yếu: lúa mì, bông, lợn , bò, sữa, cam , nho
Chuyên Sx chuối, cà, phê,mía,bông,chăn nuôi bò , cừu
Ngành công nghiệp
Nhiều ngành công nghiệp kỹ thuật cao như: điên tử, hàng không vũ trụ 
Chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản để xuất khẩu
Kết luận : Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nông nghiệp hiện đại ; Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
Kết luận : Hoa Kỳ nằm ở Bắc Mỹ, là một trong những nước có nền KT phát triển nhất thế giớilúa mì, thịt , rau.
4. Củng cố: (1p)
- 1HS nêu bài học( Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư. Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nông nghiệp hiện đại ; Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng).
5. Dặn dò: (1p) 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Châu Đại Dương và châu Nam Cực.
 Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Toán Tiết 138
Luyện tập chung (tiết3) (Trang 145) 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều. 
*HSKT: Làm được 1BT.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV : Bảng phụ bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học
. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
- 1 HS đọc BT 1(a)
+ CH: Có mấy chuyển động?
+ CH: Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- GV hướng dẫn HS yếu làm bài.
- HS làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng chữa bài 1 (b).
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS: nêu cách làm.
- HS: làm nháp. Một HS làm vào bảng phụ.
- HS: treo bảng phụ.
- GV: nhận xét và cho điểm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV: vẽ sơ đồ bài toán lên bảng và giải thích về 2 chuyển động cho HS hiểu.
- HS: Nêu cách làm. 
- HS: Làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài. ở dưới lớp đổi chéo vở nhau và kiểm tra.
(1p)
(27p)
Bài tập 1 (145):
- Có hai chuyền động trong bài toán.
- Chuyển động cùng chiều.
 Bài giải
 Khi bắt đầu đi xe máy cách xe đạp số km là:
 12 x 3 = 36 (km)
 Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
 36 – 12 = 24 (km)
 Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
 36 : 24 = 1,5 (giờ) 
 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút.
 Đáp số: 1 giờ 30 phút.
Bài tập 2 (145): 
Bài giải
 Quãng đường báo gấm chạy trong giờ là:
 120 x = 4,8 (km)
 Đáp số: 4,8 km.
Bài tập 3 (145):
 Bài giải
Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 
 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ 
Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng đường (AB) là:
 36 x 2,5 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là:
 54 - 36 = 18 (km)
Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
 90 : 18 = 5 (giờ) 
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút
 Đáp số: 16 giờ 7 phút.
4. Củng cố: (1p) GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Nhắc HS về ôn tập.
 Tiếng Việt Tiết 28
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 4)
 Trang 101
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).	
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên ; nêu chi tiết hoặc câu văn học sinh yêu thích ; giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
*HSKT: Kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
2. Kỹ năng: Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
 - Bút dạ, bảng nhóm.
- HS : 
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng1-2 phút).
- GV: đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV: cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu. 
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV: hướng dẫn.
- HS: đọc yêu cầu.
-HS: làm bài cá nhân, phát biểu
- GV: nhận xét chốt lời giải đúng.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào.
- HS viết dàn ý vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm.
- HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do.
- 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bnh chọn bạn làm bài tốt nhất.
1p
20p
11p
.
Bài tập: 
Lời giải:
Có ba bài: 
- Phong cảnh đền Hùng 
- Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ; 
- Tranh làng Hồ.
Bài tập: 
*VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân: 
- Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (MB trực tiếp).
-Thân bài:
+ Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị n

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_28_nam_hoc_2012_2013.doc
Giáo án liên quan