Giáo án địa lí 9 Năm học 2014 – 2015

I . Mục tiêu cần đạt :

1.Kiến thức :

- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc .

- Biết được các dân tộc có tŕnh độ phát triển kinh tế khác nhau ,chung sống đoàn kết cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Trình bày sự phân bố các dân tộc nước ta.

2. Kĩ năng :

 - Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.

- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư .

 3. Thái độ:

 - Có tinh thần xây dựng khối đoàn kết các dân tộc ở nước ta.

- Liên hệ thực tế tới địa phương.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

1. Giáo viên :

- Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam

- Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang.

- Bộ tranh ảnh về đại gia đình dân tộc Việt Nam

2. Học sinh :

- Sách giáo khoa . Atlát Việt Nam

III. Tổ chức hoạt động dạy và học :

1.Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ :

- Môn học địa lí lớp 9 giúp em hiểu biết những vấn đề gì ?

- Để học tốt môn địa lí các em phải học như thế nào ?

3.Bài mới :

- Khởi động: Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc khác nhau , với truyền thống yêu nước các dân tộc Việt Nam đă đoàn kết sát cánh bên nhau trong suốt quá tŕnh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc• Đó là nội dung bài học hôm nay. Bài 1 : Cộng đồng các dân tộc Việt Nam .

 

doc151 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 25647 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án địa lí 9 Năm học 2014 – 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p phát triển du lịch biển . (0.5điểm )
 Câu 3 ( 2 điểm ) 
- Tác động mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. (1điểm )
- Thúc đẩy mối quan hệ kinh tế liên vùng . (1điểm )
Tuần : 16 Ngày dạy : ................... 
Tiết : 32
 Bài 28 VÙNG TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý ‎nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế- xã hội .
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên của vùng , những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế .
- Trình bày được đặc điểm dân cư xã hội , những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tếcủa vùng .
- Biết Tây Nguyên có một số lợi thế để phát triển kinh tế : địa hình cao nguyên , đất badan , rừng chiếm diện tích lớn .Cần chú ý bảo vệ môi trường tự nhiên và khai thác hợp lí tài nguyên , đặc biệt là thảm thực vật rừng là nhiệm vụ quan trọng của vùng .
2. Kĩ năng:
- Xác định được trên bản đồ , lược đồ vị trí giới hạn của vùng .
- Phân tích bản đồ tự nhiên và số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư của vùng .
+ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :
- Tư duy : Thu thập và xử lí thông tin từ lược đồ , bản đồ , bảng số liệu thống kê và bài viết về vị trí địa lí , giới hạn , điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư xã hội của vùng Tây Nguyên .Phân tích đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí , thế mạnh và một số vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên .
- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ , ý tưởng , lắng nghe , phản hồi tích cực , giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo cặp .
+ Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Động não , thuyết trình nêu vấn đề , học sinh làm việc theo cặp .
3. Thái độ : 
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường tự nhiên và khai thác hợp lí tài nguyên. 
II. Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 
1. Giáo viên : 
- Bản đồ tự nhiên của vùng Tây Nguyên
2. Học sinh : 
- Sách giáo khoa 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 
1. Kiểm tra bài cũ;
- Kiểm tra bài tập thực hành .
2. Bài mới 
Khám phá 
Tự nhiên Tây Nguyên có gì đặc biệt so các vùng khác mà em biết ? ( là vùng duy nhất không giáp biển )
Kết nối
- Đối với mỗi chúng ta , Tây Nguyên là một mảnh đất của những chàng Đam San , Xinh Nhã , của anh hùng Núp gan dạ và kiên cường , của nắng , của gió ngàn xanh như huyền thoại . Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn điều đó …
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản 
- Hoạt động 1:Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ (Cá nhân)( 10 phút )
- Quan sát lược đồ tự nhiên Tây Nguyên 
- Vùng gồm những tỉnh nào ? Diện tích , dân số bao nhiêu ?
- Xác định vị trí , giới hạn lãnh thổ của vùng.
- Nhận xét chung về lănh thổ của vùng có ǵ đặc biệt ?
- Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.
- Gv cung cấp thông tin .
- Hoạt động 2:Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ( cặp )( 15 phút )
- Quan sát lược đồ tự nhiên Tây Nguyên 
- Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của vùng Tây Nguyên ? 
- Hãy tìm và kể tên các cao nguyên và các dòng sông bắt nguồn từ Tây nguyên (sông Xê Xan, Xrê pôc, Đồng Nai, sông Ba.) 
- Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn ở Tây Nguyên? 
- Hs : Trình bày - Gv chuẩn xác 
- Quan sát bảng 28.1. Hăy cho biết Tây Nguyên có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế? phát triển ngành kinh tế gì?
- Quan sát lược đồ 28.1Hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bôxit.
- Trong xây dựng kinh tế Tây Nguyên có những khó khăn nào? Biện pháp khắc phục ?
- ( Tích hợp giáo dục môi trường )
- Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư - xã hội (cá nhân ) 
( 10 phút )
- Nêu đặc điểm dân cư – xã hội ở Tây Nguyên ?
- Dựa bảng 28.2, nhận xét tình hình dân cư xă hội ở Tây Nguyên ?
- Nêu một số giải pháp nâng cao mức sống người dân.
- Đầu tư phát triển kinh tế . Ổn định chính trị xã hội .
Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo . Ngăn chặn phá rừng , bảo vệ đất , rừng.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Giáp : Duyên hải Nam Trung Bộ , vùng Đông Nam Bộ , Lào , Campuchia.
- Có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng.
- Là vùng duy nhất nước ta không giáp biển
+ Ý nghĩa : Thuận lợi giao lưu các vùng trong nước và thế giới .
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
+Đặc điểm :
- Có địa hình cao nguyên xếp tầng(cao nguyên Kon Tum ,cao nguyên Plây Ku, cao nguyên Đăk Lăk, cao nguyên Mơ Nông , cao nguyên Lâm Viên , cao nguyên Di Linh .)
- Là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông chảy về các vùng lân cận( sông Xê Xan , sông Xrê Pôk, sông Đồng Nai, sông Ba .)
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng .
+ Thuận lợi :
- Đất badan nhiều nhất cả nước (66% diện tích đất badan cả nước)
- Rừng tự nhiên còn khá nhiều.
- Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo , phân hóa theo độ cao.
- Tiềm thủy năng điện lớn.
- Khoáng sản bô xít hơn 3 tỉ tấn
→ phát triển kinh tế đa ngành 
+ Khó khăn : 
- Thiếu nước vào mùa khô .
- Tài nguyên rừng suy giảm .
III. Đặc điểm dân cư và xă hội 
+ Đặc điểm : 
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người
- Phân bố dân cư không đều .
- Là vùng thưa dân nhất nước ta . 
+ Thuận lợi : 
- Nền văn hóa giàu bản sắc, thuận lợi cho phát triển du lịch .
+ Khó khăn : 
- Ít dân,thiếu lao động .
- Trình độ lao động chưa cao .
- Đời sống còn nhiều khó khăn .
IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
Củng cố : 
- Trong xây dưng kinh tế xãhội , Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì ?
- Phân bố dân cư ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì?
Dặn dò :
- Làm bài tập 3 trang 105 sgk.
- Chuẩn bị bài : Bài 29 :Vùng Tây Nguyên (tt)
+Tây Nguyên có những ngành kinh tế nào ?Đặc điểm phát triển của từng ngành ?
+Tây Nguyên có những trung tâm kinh tế nào ,vùng kinh tế nào ?
- Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần :17 Ngày dạy: ..................... 
Tiết: 33
Bài 29 VÙNG TÂY NGUYÊN (Tiếp theo )
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu được nhờ thành tựu về công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế –xã hội . Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nông nghiệp, lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoá. Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần.
- Nhận biết được vai trò trung tâm kinh tế vùng như Plây - ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt 
2. Kĩ năng:
- Phân tích và giải thích được một số vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên.
- Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin .
3. Thái độ : 
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- Bản đồ tự nhiên của vùng Tây Nguyên
- Một số tranh ảnh vùng 
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa .
III. Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế –xãhội ?
Nhà máy thủy điện Đrây Hlinh được xây dựng trên sông nào ?
2. Bài mới:
- Tây Nguyên có điều kiện phát triển kinh tế rất lớn . Trong bài học hôm nay , chúng ta sẽ nghiên cứu t́nh h́nh phát triển kinh tế của vùng này .
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản 
- Hoạt động1: Tình hình phát triển kinh tế ( Nhóm )
( 25 phút ) 
- Tình hình sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên như thế nào? Những loại cây nào được trồng nhiều ở đây ?
- Dựa vào hình 29.thảo luận nhóm 4’ (4 nhóm)
+ Nhóm 1.2 : Hăy nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước. 
+ Nhóm 3.4 : Vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này?(thuận lợi về đất khí hậu thị trường )
- Hãy xác định các vùng trồng cà phê , cao su, chè, ở Tây Nguyên? 
- Hs :Trình bày – nhận xét
- Gv chuẩn xác 
- Dựa vào bảng 29.1, hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên. Tại sao sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng có giá trị cao nhất?
- Nhận xét tình hình sản xuất lâm nghiệp ở các tỉnh ở Tây Nguyên.(độ che phủ rừng ở Tây Nguyên 54,8% năm 2003, phấn đấu năm 2010 là 65% bảo vệ rừng đầu nguồn cho cả các vùng lân cận .
- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở các tỉnh Tây Nguyên .
- Tỉ trọng công nghiệp ở Tây Nguyên năm 2002 so cả nước như thế nào ?
- Xác định vị trí của nhà máy thủy điện Yaly trên sông Xêxan và nêu ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên. ( cung cấp nước năng lượng là biểu tượng khởi động xây dựng cơ bản, chuẩn bị cho dự án lớn nhằm mục đích nâng cao đời sống dân cư .
- Hoạt động dịch vụ ở Tây Nguyên phát triển như thế nào?
- Tiềm năng phát triển ngành dịch vụ ở Tây Nguyên 
- Quan sát hình 24.4
 - Dựa vào sgk và hiểu biết cho biết phương hướng phát triển của Đảng và Nhà nước trong đầu tư phát triển ở Tây Nguyên ?
- Hoạt động 2 :Các trung tâm kinh tế .( cá nhân )
( 10 phút )
- Dựa vào hình 29.2, hãy xác định vị trí của các thành phố:Buôn MaThuột, Plây Ku, Đà Lạt. 
- Những quốc lộ nối các thành phố này với thành phố Hồ Chí Minh, các cảng biển Duyên hải Nam Trung Bộ. 
- Cho biết chức năng của 3 trung tâm kinh tế vùng
IV. Tình hình phát triển kinh tế 
1.Nông nghiệp :
- Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn .
- Cây công nghiệp: Cà phê ( Đăk Lăk ), cao su ( Kon Tum ), chè ( Lâm Đồng ), điều đem lại hiệu qủa kinh tế cao, phát triển mạnh
- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh .
- Tập trung chủ yếu ở Đăk Lắk , Lâm Đồng …( chiếm 76.3 % )
- Lâm nghiệp có sự chuyển hướng quan trọng: Kết hợp khai thác, trồng mới, bảo vệ rừng, gắn khai thác với chế biến .
- Độ che phủ rừng 54,8% ( 2003), cao nhất nước
2.Công nghiệp 
- Chiếm tỉ lệ thấp chỉ đạt 0.9 % so với cả nước .
- Tốc độ phát triển nhanh nhưng c̣n chậm so với mức trung b́nh của cả nước .
 - Các ngành công ng

File đính kèm:

  • docGiao an 9 dinh huong nang luc HS.doc
Giáo án liên quan