Giáo án dạy thêm lớp 11 - Trường THPT Gành Hào

I. MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức:viết phương trình phản ứng trung hịa axit bazo, cơng thức tính nồng độ

 2.Về kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến pH, môi trường axit, trung tính hay kiềm.

II . CHUẨN BỊ

GV : Hệ thống bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với HS.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 1/ Ổn định tổ chức lớp :

 2/ Kiểm tra bài củ :

 3/ Bài mới

 

docx24 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm lớp 11 - Trường THPT Gành Hào, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành) và tìm thể tích dung dịch (đởi ra lit).
CM = nVlit = n .1000Vml 
2/Nếu đầu bài cho nờng đợ % hoặc hỏi nờng đợ C% phải:
Tìm lượng chất tan (nguyên chất trong dung dịch) và khới lượng dung dịch
C% = m châttanm dung dịch x 100
Lời giải:
Phương trình phản ứng :
Na2SO4 + NaOH → khơng phản ứng 
 x
(NH4)2SO4 +2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + H2O
 y 2y
sớ mol NaOH = 0,1 .0,04 =0,004 mol
SO42- + BaCl2 → BaSO4 + 2Cl-
n = 0,773233 =0,0033 
 Na2SO4 =142 (NH4)2SO4 = 132
142x + 132y =0,454 (k/l tởng 2 muới)
x + y = 0,0033 (Tởng sớ mol 2 muới = tởng sớ mol gớc) SO42-
giải hệ phương trình trên suy ra :
x = 0,00184 mol
y = 0,00146 mol
tởng sớ mol NaOH tham gia phản ứng:
2y = 0,00146 .2= 0,00292
Sớ mol NaOH dư :0,004 - 0,00292 = 0,00108
NaOHdư + HCl → NaCl + H2O
0,00108 → 0,00108
Sớ mol HCl cần thiết 0,00108 mol
=>V nCM = 0,001080,1 = 0,0108 lit = 10,8 ml
 Lời giải:
Tính số mol:
nNaOH = 12*1040*100 = 0,03 mol
nH3PO4 = 5.88*2098*100 = 0,012 mol
nNaOHnH3PO4 = 0,030,012 = 2,5 
⇒ Đáp án : D. Na2HPO4 và NaH2PO4.
 4/Củng cớ bài: các cơng thức biến đởi tính nờng đợ 
 5/Dặn dò: H/s làm các bài tập (giáo viên giao bài tập trước 1 tuần).
IV.RÚT KINH NGHIỆM
..
 Ký duyệt, ngày 9/2010
 Hiệu Trưởng
Ngày soạn: 09/2010 GIÁO ÁN Tuần : 08
Ngày dạy: 09/2010 Tiết : 08
THÀNH PHẦN HỞN HỢP VÀ NHIỆT PHÂN MUỚI NITRAT 
I.MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức: Viết phương trình nhiệt phân, dạng bài toán hởn hợp 
 2.Về kĩ năng : cân bằng các phương trình sau khi viết, cách tính toán 
II.CHUẨN BỊ : 
GV:Hệ thớng bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
 1/Ởn định tở chức lớp:
 2/ Kiểm tra bài củ:
 3/Bài mới:
Hoạt đợng của thầy và trò
Nợi dung ghi bảng
Gv: nhận xét
Câu 1:Nung 1 lượng muới Cu(NO3)2 sau thời gian dừng lại, để nguợi đem cân thấy khới lượng giảm đi 54 g
a/Tính khới lượng Cu(NO3)2 đã dùng
b/Tìm thể tích các khí sinh ra (đktc)
Câu 2:Nung 66,2 g Pb(NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn
a/Tính hiệu suất phản ứng
b/Tìm thể tích khí bay ra (đktc)
Nhận xét
-Muới amoni chứa gớc axit khơng có tính oxi hóa khi bị nhiệt phân sẽ sinh ra amoniac.
-Muới amoni chứa gớc axit có tính oxi hóa sẽ sinh ra N2 hoặc N2O
VD:
NH4HCO3 t0 NH3 + H2O + CO2
NH4NO2 t0 N2 + 2H2O
NH4NO3 t0 N2O + 2H2O
Câu 1:
Phương trình nhiệt phân:
2 Cu(NO3)2 t0 2CuO + 4NO2 + O2
 2.188 216g
 n? 54g
khới lượng Cu(NO3)2 bị phân hủy:
m Cu(NO3)2 = 2.188.54216 =94 g 
Theo phản ứng trên ta tấy sớ mol của:
nNO2 = 4nO2 = 2nCu(NO3)2 
n Cu(NO3)2 = 94188 = 0,5mol
nNO2 = 2nCu(NO3)2 = 2.0,5 =1 mol
V(NO2) =22,4 lit
nO2 = 14nNO2 = ¼ mol
VO2 = 22,4/4 = 5,6 lit
Câu 2:Phương trình phản ứng:
2 Pb(NO3)2 → 2PbO + 4NO2 + O2
 2.331g 4mol 1mol
Khới lượng muới giảm: 66,2 -55,4 = 10,8g
Cứ 1mol Pb(NO3)2 bị phân tích khới lượng giảm:
331 - 223= 108 g
Cứ 662 bị phân tích thì khới lượng giảm 216g
m? <= khới lượng giảm 10,8g
m = 662.10,8216 =33,1g
hiệu suất phản ứng: 33,1.10066,2 = 50%
 cứ 662 g Pb(NO3)2 - 4 mol NO2 + 1mol O2
 33,1g x y
x = 4.33,1662 = 0,2 mol 
VNO2 = 4,48 lit
y = 1.33,1662 = 0,05mol
VO2 = 1,12 lit
 4/Củng cớ bài: các cơng thức biến đởi tính nờng đợ 
 5/Dặn dò: H/s làm các bài tập (giáo viên giao bài tập trước 1 tuần).
IV.RÚT KINH NGHIỆM
..
 Ký duyệt, ngày 10/2010
 Hiệu Trưởng
Ngày soạn: 09/2010 GIÁO ÁN Tuần : 09
Ngày dạy: 10/2010 Tiết : 09
VIẾT PTPU CHUYỂN HÓA CỦA NITO - PHOTPHO 
I.MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức: Viết phương trình nhiệt phân, dạng bài toán hởn hợp 
 2.Về kĩ năng : cân bằng các phương trình sau khi viết, cách tính toán 
II.CHUẨN BỊ : 
GV:Hệ thớng bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
 1/Ởn định tở chức lớp:
 2/ Kiểm tra bài củ:
 3/Bài mới:
Hoạt đợng của thầy và trò
Nợi dung ghi bảng
1/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa 
NO2 (1) HNO3 (2) Cu(NO3)2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO (5)Cu (6) CuCl2
 HS lên bảng viết phương trình , HS khác nhận xét , GV nhận xét ⇒ hoàn chỉnh.
2/ Khi cho 7,75 g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh ra 7,84 lít khí duy nhất NO2 (đktc). Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
HS lên bảng viết phương trình , HS khác nhận xét , GV nhận xét ⇒ hoàn chỉnh.
3/ Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau: NaNO3, HCl, NaCl, HNO3.
HS lên bảng viết phương trình , HS khác nhận xét , GV nhận xét ⇒ hoàn chỉnh.
4/ Sản phẩm khí thoát ra khi cho dung dịch HNO3 loãng phản ứng với kim loại đứng sau hidro là: 
 A. NO B. NO2
 C. N2	 D. Tất cả đều sai
5/ Để điều chêù HNO3 trong phòng thí nghiệm, hoà chất nào sau đây được làm nguyên liêïu chính
A. NaNO3, H2SO4 đặc	B. N2 và H2	
C. NaNO3, H2, N2, HCl	D. AgNO3, HCl
Các phương trình hóa học:
1/ 2NO2 + 12 O2 + 2H2O ⟶ 2HNO3
2/ CuO + 2HNO3 ⟶ Cu(NO3)2 + 2H2O
3/ Cu(NO3)2 + 2NaOH ⟶ Cu(OH)2
4/ Cu(OH)2 t0 CuO + H2O
5/ CuO + H2 t0 Cu + H2O
6/ Cu +2FeCl3 ⟶ CuCl2 + 2FeCl2
Các phương trình hóa học:
Cu + 4 HNO3 ⟶ Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O
 x	2x
Al + 6HNO3 ⟶ Al(NO3)3 + 3NO2 +3 H2O
 y 3y
 64x +27y=7,75 x = 0,1
 2x+3y= 0,35 ⇒ y = 0,05
%mCu =82.5 %mAl =17.5
Cu
Quỳ tím 
 NaNO3 HCl K0pứ
ddAgNO3
 HCl HNO3 có pứ(NO2)
 NaCl NaNO3 K0pư
 HNO3 NaCl có pứ(AgCl)
Đáp án : B. NO2
Đáp án : A. NaNO3, H2SO4 đặcNhận xét
 4/ Củng cố bài : Bằng bài tập : Hợp chất nào của nitơ không thể tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại
A. NO	 B. NH3	C. NO2	D. N2O5
5/ Dặn dò: HS làm các bài tập ( GV giao bài tập trước 01 tuần).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..
 Ký duyệt, ngày 10/2010
 Hiệu Trưởng
Ngày soạn: 09/2010 GIÁO ÁN Tuần : 10
Ngày dạy: 10/2010 Tiết : 10
VIẾT PTPU CHUYỂN HÓA CACBON 
I.MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức: 
 -Cacbon vừa tác dụng với oxi, oxit, hidro, kim loại, cacbon có tính khử
 -Tính chất cacbon oxit
 2.Về kĩ năng : Xác định và phân loại đúng hợp chất vơ cơ, cân bằng các phương trình sau khi viết.
II.CHUẨN BỊ : 
GV:Hệ thớng bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
 1/Ởn định tở chức lớp:
 2/ Kiểm tra bài củ:
 3/Bài mới:
Hoạt đợng của thầy và trò
Nợi dung ghi bảng
Bài 1: Viết các phương trình phản ứng chuyển hoá các chất trong sơ đờ sau:
a/CO2 1 C 2 CO 3 CO2 4 CaCO3 5
Ca(HCO3)2 6 CO2 
b/ Si 7 Mg2Si 8 SiH4 9 SiO2 10 Si
Bài 2:
Hãy viết các phương trình phản ứng sau:
1.CO2 + C ?
2.H2O + C ?
3.CaO + C ?
4.CO2 + Mg?
5.SiO2 + NaOH ?
6.Si + C 2000C ?
7.Si + KOH + H2O ?
8.Fe2O3 + CO ?
Bài 1:
a/
1.CO2 + 2Mg → 2MgO + C
2.2C + O2 t, cao 2CO
3.2CO + O2 → 2CO2
4.CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
5.CaCO3 + CO2 + H2O (CaHCO3)2
6.(CaHCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O + CO2
b/
7.Si + 2Mg → Mg2Si
8.Mg2Si + 4HCl → 2MgCl2 + SiH4
9.SiH4 + 2O2 → SiO2 + 2H2O
10.SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si
Bài 2:
1.CO2 + C ↔ 2CO
2. H2O + C → H2 + CO
3. CaO + C → CaC2 + CO
4. CO2 + Mg → 2MgO + C
5. SiO2 + NaOH → Na2SiO3 + H2O
6. Si + C 2000C SiC
7. Si + KOH + H2O → K2SiO3 + H2O
8. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + +3CO2
 4/ Củng cố bài : Bằng bài tập : Viết các phương trình phản ứng chuyển hoá các chất trong sơ đờ sau:Na2CO3 → NaHCO3 → CO2 →CO → I2
5/ Dặn dò: HS làm các bài tập ( GV giao bài tập trước 01 tuần).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..
 Ký duyệt, ngày 10/2010
 P. Hiệu Trưởng
Ngày soạn: 09/2010 GIÁO ÁN Tuần : 11
Ngày dạy: 10/2010 Tiết : 11
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG 
I.MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức: 
 -Điều chế khí CO2, sự cĩ mặt CO2 trong khí quyển.
 -Tính chất canxi cacbonat.
 -Tính chất CO2
 2.Về kĩ năng : Xác định và phân loại đúng hợp chất vơ cơ, cân bằng các phương trình sau khi viết.
II.CHUẨN BỊ : 
GV:Hệ thớng bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
 1/Ởn định tở chức lớp:
 2/ Kiểm tra bài củ:
 3/Bài mới:
Hoạt đợng của thầy và trò
Nợi dung ghi bảng
Câu 1: Tại sao điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm người ta dùng dung dịch NaHCO3 và H2SO4 đặc để được khí CO2 sạch và khơ.
Câu 2:Vì sao hàm lượng khí CO2 trong khí quyển của hành tinh chúng ta được giữ gần như khơng đởi.
Câu 3:Hãy viết các phương trình phản ứng sau:
1.CO2 + C →?
2.H2O + C → ? + ?
3.CaO + C → ? + ?
4.CO2 + Mg → ? + ?
5.Si + C 2000C ?
6.Si + KOH + H2O → ?
7.SiO2 + NaOH → ?
8.Fe2O3 + CO → ?
Câu 1: 
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí CO2 từ axit HCl với đá vơi theo phương trình phản ứng:
CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + CO2↓ + H2O
Hởn hợp khí được dẫn qua dung dịch NaHCO3 để giử lại HCl (khí) có thể bị kéo theo.
Sau đó hởn hợp khí còn lại được dẫn qua H2SO4 đậm đặc để giử hơi nước. Sau cùng còn lại CO2 khơ và sạch.
Câu 2:
Trong khí quyển có 0,03 % khí CO2, hơ hấp của người thải ra khoảng 4 %. Ngoài ra còn sự đớt cháy nhiên liệu và các đợng vật khác cũng thải ra khí CO2. Bên cạnh đó quá trình quang hợp cây xanh hấp thụ khí CO2 và thải ra khí O2 và chuyển hoá thành hidrat cacbon làm cho cây cới phát triển theo phản ứng
6n CO2 + 5n H2O as (C6H10O5)n + 6n O2
Câu 3:
1.CO2 + C → 2CO
2.H2O + C → ? H2+ ? CO
3.CaO + 3C → ?CaC2 + ?CO
4.CO2 + 2Mg → ?2MgO + ? C
5.Si + C 2000C ?SiC
6.Si + 2KOH + H2O → ? K2SiO3 + H2
7.SiO2 + 2 NaOH → ? Na2SiO3 + H2O 
8.Fe2O3 + 3CO → ? 2Fe + 3CO2
 4/ Củng cố bài : Bằng bài tập : Viết các phương trình phản ứng chuyển hoá các chất trong sơ đờ sau:Cát thạch → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2
5/ Dặn dò: HS làm các bài tập ( GV giao b

File đính kèm:

  • docxGiao an day them hoa 11.docx
Giáo án liên quan