Giáo án dạy Lớp 2 tuần 20

Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Củng cố bài tập đọc “ Lá thư nhầm địa chỉ”(4-5 phút)

- 2 HS đọc lại 2 đoạn của bài tập đọc “ Lá thư nhầm địa chỉ” trả lời câu hỏi về nội dung.

- GV nhận xét cho điểm.

Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn 1,2,3 (16-17 phút)

 GV dùng tranh minh hoạ trong SGK kết hợp với lời để giới thiệu bài

- GV đọc mẫu

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu

-Chú ý cho HS các từ khó đọc: hoành hành, ngạo nghễ, quật đổ, lẩm cẩm

- Đọc từng đoạn : HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn .

- Chú ý cho HS cách đọc các câu dài

- Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.//

- Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững trãi.//

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở phần chú giải

-Đọc từng đoạn trong nhóm

- Thi đọc giữa các nhóm

- Đọc đồng thanh đoạn 3

Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn 1,2,3 (13-14 phút)

- Cho HS đọc từng đoạn , GV nêu câu hỏi , HS trả lời lớp theo dõi nhận xét bổ sung .

+ 1 HS đọc đoạn 1,2 lớp theo dõi trả lời câu hỏi 1

+ 1 HS đọc đoạn 3 lớp theo dõi trả lời câu hỏi 2

 

doc21 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Lớp 2 tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3.
- Aùp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Củng cố kĩ năng thực hành đếm thêm 2, đếm thêm 3.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: Củng cố bảng nhân 3 (11-12 phút)
Bài 1:HS đọc yêu cầu của bài 
- HS làm vào vở 
- HS lên bảng chữa bài , lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
- HS đổi vở kiểm tra cho nhau và nhận xét .
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài
- 2HS cùng lên bảng , mỗi em làm một phần 
- HS dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét bổ sung 
- Cho HS giải thích cách làm.
Hoạt động 2: Củng cố giải toán về phép nhân 3 (5-6 phút)
Bài 3:Gọi 2 HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV chấm một số bài và nhận xét 
Hoạt động3: Củng cố đếm thêm 2, thêm 3 (5-6 phút)
Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài 
- HS làm vào vở 
- HS lên bảng chữa bài , lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
- HS đổi vở kiểm tra cho nhau và nhận xét.
Hoạt động4: Củng cố đếm thêm 2, thêm 3 (6-7 phút)
*Bài 5: HS đọc yêu cầu của bài
- 2HS cùng lên bảng , mỗi em làm một phần 
- HS dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét bổ sung 
- Cho HS nêu lại cách tính kết quả của phép cộng có số 0 , phép nhân với 1 .
Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò (4-5phút)
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt, thuộc bảng nhân. Nhắc nhở HS còn chưa chú ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân.
- Dặn HS về nhà làm các BT trong SGK.
 Ngày tháng năm 
 LUYỆN TỪ: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống vốn từ về thời tiết.
- Rèn kỹ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho: khi nào?
- Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm than.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1:Củng cố từ ngữ về các mùa(5-6 phút )
- Kiểm tra 2 HS lên bảng viết các tháng của mùa đông, mùa thu.
- GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2:Mở rộng vốn từ về thời tiết(5-6 phút) 
Bài1:Gọi 1-2 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm vào vở 
- GV nêu tên các từ ngữ cho HS biết và chỉ định HS nói tên mùa phù hợp với từ ngữ đã nêu.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
Hoạt động3: Giúp HS đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho: khi nào?
Bài 2:Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
- GV kiểm tra xem trường hợp nào thay được , trường hợp nào không thay được để lưu ý cho HS.
- Yêu cầu HS làm vào vở sau đó nêu kết quả làm bài , lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động4:Dấu chấm, dấu chấm than(6-7 phút)
Bài 3:Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở 
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
- Khi nào ta dùng dấu chấm? 
- Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các câu văn nào?
- Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm và dấu chấm cảm.
Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò (3’)
- Dặn HS về nhà làm bài tập và đặt câu hỏi với các cụm từ vừa học.
 Ngày tháng năm 
 TOÁN: BẢNG NHÂN 4
I. Mục tiêu
- Giúp HS:Thành lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1, 2, 3, . . ., 10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Aùp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 4.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng toán
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 4.
- GV dùng các tấm bìa , mỗi tấm có 4 chấm tròn và bảng gài hướng dẫn HS lập các phép nhân
4 x 1 = 4 4 x 1 = 4
4 x 2= 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8
4 x 10 = . 4 x 10 = 40
- GV chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 4. Các phép tính trong bảng đều có 1 thừa số là 4, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10.
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 4 này.
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:Tính nhẩm
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS dựa vào bảng nhân 4 nhẩm và ghi kết quả vào vở 
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả , lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Bài 2:Giải toán về phép nhân
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- HS làm vào vở 
- HS lên bảng chữa bài , lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Bài 3:Thực hành đếm thêm 4
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS làm vào vở sau đó đọc kết quả bài làm , lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- GV lưu ý cho HS: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 4.
*Bài 4: Củng cố bảng nhân 4
- HS đọc đề 
- GV yêu cầu HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung 
- HS làm vào vở sau đó đổi vở kiểm tra cho nhau và nhận xét .
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò (3’)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 vừa học.
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 4.
 Ngày tháng năm 
 KỂ CHUYỆN: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ 
I. Mục tiêu
- Sắp xếp lại được thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện “Ôâng Mạnh thắng Thần Gió.”
- Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp.
- Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị
 4 tranh minh họa câu chuyện trong sgk 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Củng cố câu chuyện “ Chuyện bốn mùa” (5-6 phút)
- Cho HS kể lại chuyện “ Chuyện bốn mùa”
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện(24-25 phút)
a) Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Cho HS quan sát tranh SGK.
- HS đọc lướt câu chuyện “Ôâng Mạnh thắng Thần Gió.”xác định lại các thứ tự của các tranh
- Cho HS phát biểu – HS cả lớp và GV chốt ý đúng và ghi bảng 
 ( Tranh 4 - Tranh 2 - Tranh 3 – Tranh 1 )
b) Kể lại toàn bộ nội dung truyện
- GV chia HS thành các nhóm 3 . 
- Các nhóm có 3 em kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
c, Đặt tên khác cho câu chuyện
- Yêu cầu HSø đưa ra các tên gọi mà mình chọn.
- HS nối tiếp nhau trả lời và giải thích vì sao em lại đặt tên đó cho câu chuyện?
Hoạt động3: Củng cố – Dặn dò (4-5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
 Ngày tháng năm 
 LUYỆN TẬP ĐỌC: MÙA NƯỚC NỔI
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ dễ lẫn .Đọc đúng các từ mới: lũ, hiền hòa, Cửu Long, phù sa.Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
- Hiểu được ý nghĩa các từ mới: lũ, hiền hòa, Cửu Long, phù sa.
- Hiểu được nội dung của bài văn: Bài văn đã tái hiện lại hiện thực mùa nước nổi xảy ra ở đồng bằng sông Cửu Long hằng năm. Qua bài văn ta thấy được tình yêu của tác giả đối với vùng đất này.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Củng cố bài tập đọc “ Mùa xuân đến”(4-5 phút)
- 2 HS đọc lại bài tập đọc “Mùa xuân đến” trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- GV nhận xét cho điểm.	
Hoạt động 2: Luyện đọc (9-10 phút)
 GV dùng tranh minh hoạ SGK kết hợp với lời để giới thiệu bài và đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu
-Chú ý cho HS các từ khó đọc: lũ, hiền hòa, Cửu Long, phù sa 
- Đọc từng đoạn : HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn .
- Chú ý cho HS cách đọc các câu dài 
 Ngồi trong nhà ,/ ta thấy cả những đàn cá ròng ròng ,/ từng đàn,/ từng đàn/ theo 
cá mẹ xuôi theo dòng nước,/ vào tận đồng sâu.//
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở phần chú giải 
-Đọc từng đoạn trong nhóm . Thi đọc giữa các nhóm 
- Đọc đồng thanh cả bài. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (12-13 phút)
- Cho HS đọc từng đoạn , GV nêu câu hỏi , HS trả lời lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
+ 1 HS đọc đoạn 1 lớp theo dõi trả lời câu hỏi 1
+ 1 HS đọc đoạn 2 lớp theo dõi trả lời câu hỏi 2
+ 1 HS đọc toàn bài lớp theo dõi trả lời câu hỏi 3
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm ( 7-8 phút)
Cho 4-5 HS thi đọc lại toàn bài – Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay 
GV tuyên dương em đọc hay. 
Hoạt động5: Củng cố dặn dò (1-2 phút) 
Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.
 Ngày tháng năm 
 CHÍNH TẢ: ( NV) MƯA BÓNG MÂY 
I. Mục tiêu
- Nghe và viết lại đúng bài thơ: Mưa bóng mây.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x; iêt / iêc.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Củng cố phân biệt s/x (4-5 phút )
- Yêu cầu HS viết bảng con các từ sau: hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt xương
- GV cùng HS nhận xét va øsửa sai
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả (14-15 phút)
- GV đọ

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Giáo án liên quan