Giáo án dạy Lịch sử 7 trọn bộ

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh

Hoạt động 1. Tìm hiểu sự hình thành xã hội PH châu Au.

GV nhắc lại kiến thức lớp 6 về chế độ CHNL của nhà nước Hi Lạp và Rô Ma cổ đại .Khi các quốc gia này suy yếu thì người Giecman xâm chiếm.

? Khi tràn vào lãnh thổ của người RôMa, người Giec man đã làm gì, những việc làm ấy có tác động ntn đến sự hình thành xã hội phong kiến Châu Au?

HS: chúng chiếm ruộng đất chia nhau, phong tước vị cao, lập nên những quốc gia mới. Tác động: BMNN của RôMa sụp đổ, ruộng đất của chủ nô chia cho quý tộc, nông dân công xã nên tạo thành những tầng lớp mới: nông nô và lãnh chúa.

? Lãnh chúa và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại? Mối quan hệ của 02 giai cấp đó ntn?

HS: + Những nô lệ được giải phóng, nông dân mất đất biến thành nông nô – sống phụ thuộc vào lãnh chúa.

+ Các thủ lĩnh quân sự của người Giecman và quan lại người Giecman được ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa – kẻ có thế lực trong xã hội.

GV: mối quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở châu Au.

HS chỉ lược đồ các quốc gia phong kiến Tây Au( Ang-glô-xacxong, Phơrăng, Tây Gốt, Đông Gốt )

Hoạt động 2. Tìm hiểu về tổ chức của lãnh địa

GV cho HS quan sát tranh ảnh về thành quách và lâu đài của lãnh chúa và nhận xét

? Em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và đời sống của lãnh chúa trong lãnh địa

GV gợi ý cho HS trả lời theo các ý sau:

+ về tổ chức của lãnh địa

+ đời sống trong lãnh địa

+ sự phát triển kinh tế và đặc điểm của lãnh địa

Gv mở rộng: giải thích khái niệm “lãnh địa”, “lãnh chúa”, .Trong lãnh địa, lãnh chúa có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất, đặt ra các loại tô thuế, đứng đầu cơ quan luật pháp và thống trị nông nô về mặt tinh thần.

GV đọc cho HS nghe tài liệu tham khảo về “Lãnh địa và đời sống của lãnh chúa”

Nền KT trong lãnh địa: CN gắn chặt với NN, nhưng khi TCN phát triển thì một số thợ thủ công có xu hướng muốn rời khỏi lãnh địa đến những nơi thuận lợi hơn để làm ăn ? sự xuất hiện các thành thị trung đại.

Hoạt động 3. Tìm hiểu sự xuất hiện của các thành thị trung đại.

GV chia lớp thành 02 nhóm

 Câu hỏi thảo luận: Em hãy cho biết nguyên nhân nào làm xuất hiện các thành thị trung đại? So sánh nền kinh tế thành thị với kinh tế trong lãnh địa phong kiến ? Thành thị có vai trò ntn đối với sự phát triển của xã hội Tây Au?

GV hướng dẫn HS thảo luận các ý sau:

- Nguyên nhân xuất hiện:

- Tổ chức:

- Thành phần cư dân:

- Vai trò của thành thị:

- So sánh nền KT thành thị và KT lãnh địa:

KT lãnh địa KT thành thị

 

 

doc143 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Lịch sử 7 trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các giai cấp cơ bản dưới thời Lý.
 + Vua. 
+ vương hầu. Quý tộc.
+ Quan lại địa chủ
+ thợ thủ cơng và thương nghiệp.
+ Nơng dân tá điền.
+ Nơng nơ và nơ tì.
Các tầng lớp XH như nhau nhưng cách bĩc lột cĩ khác và mức độ tài sản cũng khác nhau.
Phân hĩa sâu sắc hơn: Địa chủ ngày càng tăng, nơng nơ nơ tì ngày càng nhiều.
1/ Nền kinh tế sau chiến tranh.
- Nơng nghiệp được phục hồi và phát triển. Ruơng đất cơng làng xã chiếm phần lớn diện tích đất trong nước.
- Thủ cơng nghiệp rất phát triển do nhà nước trực tiếp quản lý gồm nhiều ngành nghề khác nhau. Các sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, trình độ kỹ thuật ngày càng cao.
- Việc trao đổi buơn bán trong và ngồi nước phát triển. Thăng Long là trung tâm kinh tế của cả nước, Vân Đồn là nơi trao đổi buơn bán với thương nhân nước ngồi.
2/ Tình hình XH sau chiến tranh.
- Xã hội ngày càng phân hĩa sâu sắc.
- XH được phân chia thành hai giai cấp: thống trị và bị trị.
Củng cố:
H: Trình bày một vài nét kinh tế dưới thời Trần sau chiến tranh?
Phân tích tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh?
Dặn dị: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.BÀI 15: II/ SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA.
1: Em cĩ nhận xét gì về tình hình văn hĩa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần?
2: Tại sao văn học, khoa học thời Trần phát triển?
----dêd----
 BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HĨA THỜI TRẦN.
TIẾT 29:	II/ SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA.
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức. 
 Giúp HS hiểu được dưới thời Trần sau chiến tranh đất đời sống văn hĩa tinh thần rất phong phú, đa dạng.
 Nền văn học phong phú mang đậm bản sắc văn hĩa dân tộc. 
 Một số thành tựu phản ánh sự phát triển của giáo dục, khoa học kỹ thuật thời Trần.
2/ Tư tưởng.
 Bồi dưỡng ý thức dân tộc và tự hào về một thời lịch sử cĩ nền văn hĩa riêng đậm đà bản sắc văn hĩa dân tộc. Cĩ ý thức gìn giữ và phát huy truyền thống văn hĩa của dân tộc.
3/ Kỹ năng.
 Nhận xét, đánh giá các thành tựu văn hĩa.
 So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần.
 Quan sát và phân tích nét đặc sắc của một số cơng trình nghệ thụât.
II/ Đồ dùng dạy học:
Các tranh ảnh các thành tựu văn hĩa thời Trần.
Tư liệu về các thành tựu văn hĩa thời Trần.
Phiếu học tập.
III/ Hoạt động Dạy – Học.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiếm tra bài cũ.
Nêu đặc điểm kinh tế dưới thời Trần sau chiến tranh?
Trình bày một vài nét về tình hình XH thời Trần?
3/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
Nội dung.
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị HĐ1.
? Kể tên một vài tín ngưỡng trong nhân dân?
- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế.
? Đạo Phật thời Trần cĩ phát triển như thời Lý khơng? Nêu dẫn chứng?
- GV kết luận.
GV cho HS đọc phần in nghiêng trong SGK.
? Đạo phật và Nho giáo được phát triển như thế nào? Hãy so sánh?
- GV kết luận.
? Nêu những dẫn chứng về tập quán sống giản dị trong nhân dân?
- GV kết luận.
? NHận xét về các hoạt động văn hĩa dưới thời Trần?
- Gv kết luận.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thực hiện NDg 2.
? Văn học thời Trần cĩ đặc điểm gì? Kể tên một số tác phẩm mà em biết?
- GV: Văn học thời kỳ này bao gồm cả chữ Hán và Nơm. Các tác phẩm phản ánh niềm tự hào dân tộc về một thời hào hùng lịch sử.
? Quốc sử viện cĩ nhiệm vụ gì? Do ai đúng đầu? 
- Gv kết luận.
Hoạt động 3: Do yêu cầu ngày càng cao của nhân dân và đội ngũ trí thức GD thời Trần được quan tâm ...
? Trong cuộc kháng chiến lần hai, ba ai là người đứng đầu và điều hành?
- GV kết luận.
? Nhận xét tình hình giáo dục, khoa học, kỹ thuật thời Trần?
- Gv kết luận.
Hoạt động 4: Gv hướng dẫn Hs thực hiện Hđ 4:
* Gv giới thiệu cho HS các tranh ảnh về tháp Phổ Minh. Thành Tây Đơ ..
 Ở lăng mộ vua và các quý tộc Trần cĩ các con vật làm bằng đá.
 Giới thiệu cho HS H38 SGK yêu cầu HS nhận xết hình rồng so với các thời trước.
( Đối chiếu với H 23 bài 12 sgk.)
Hs thực hiện phần chuẩn bị ND1.
 Trả lời theo Sgk và liên hệ hiện nay địa phương em cĩ các tín ngưỡng nào được phổ biến.
- HS: Dựa vào SGK trả lời.
 Nho giáo ngày càng được nâng cao do nhu cầu xây dựng bộ máy Nhà nước
Nho giáo giữ vị trí cao trong bộ may Nhà nước ,  Trương Hán Siêu, Chu Văn An 
- HS dựa vào Sgk trả lời.
- HS: Các hoạt động văn hĩa phong phú, đa dạng, nhiều vẻ mang đậm tính dân tộc.
Hs thực hiện phần chuẩn bị Ndg 2 dưới sự hướng dẫn của GV.
- Hs thảo luận 
Đại diện trình bày. Bổ sung và nhận xét.
- HS: trả lời.
+ Cơ quan viết sử nước ta. 
+ Do Lê Văn Hưu đứng đầu.
 Hs phát biểu những hiểu biết của mình về ơng tổ của ngành sử học nước ta.
- HS: Trần Hưng Đạo.
- HS: Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và cĩ nhiều đĩng gĩp cho nền văn hĩa dân tộc, tạo bước phát triển cao cho nền văn minh Đại Việt.
- HS: Nghệ thuật ngày càng đạt đến trình độ tinh xảo và rõ nét.
1/ Đời sống văn hĩa.
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.
- Đạo Phật và Nho giáo đều phát triển. Nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước.
- Các hình thức sinh hoạt văn hĩa như ca hát, nhảy múa được phổ biến 
2/ Văn học.
- Văn học chữ Hán và chữ Nơm phát triển, chứa đựng nhiều nội dung phong phú làm rạng rỡ văn hĩa Đại Việt.
3/ Giáo dục và khoa học kỹ thuật.
- GD trường học mở ra ngày càng nhiều, các kỳ thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên.
- Lập ra Quốc sử viện 
- Năm 1272 “ Đại Việt sử ký” ra đời.
- Quân sự, y học, khoa học kỹ thuật cũng đạt nhiều thành tựu.
4/ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.
- Nhiều cơng trình kiến trúc cĩ giá trị ra đời như tháp Phổ Minh, thành Tây Đơ 
- Nghệ thuật chạm khắc tinh tế.
Củng cố 
? Sinh hoạt văn hĩa thời Trần được thể hiện như thế nào?
? Nêu một số dẫn chứng về sự phát triển văn học, giáo dục, khoa học kỹ thuật thời Trần?
? Nét độc đáo của nghệ thụât kiến trúc và điêu khắc dưới thời Trần?
* GV cung cấp cho Hs một số tư liệu sau.
 Chu Văn An đậu thái học sinh ( Tiến sĩ) nhưng ơng khơng làm quan, mở trường dạy học truyền bá đạo Nho, bài trừ mê tín dị đoan đến đời Trần Anh Tơng ơng được giữ chức quan Tư nghiệp trường Quốc tử giám ngoìa ra cịn dạy thêm các hồng thử. Thời Trần Dư Tơsng ơng dâng sớ xin chém bảy tên nịnh thần khơng được ơng về quê ở ẩn tại Chí Linh- Hải Dương lấy hiệu là Tiều Ẩn.
 Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo, ham học từ nhỏ phải đi kiếm củi bán lấy tiền học. Ơng đỗ trạng nguyên năm 24 tuổi, do tướng mạo xấu xí vua thấy cĩ ý chê, ơng làm bài phú “ Ngọc tỉnh liên” dâng lên vua, vua rất khâm phục. Ơng làm quan dưới ba triều vua Anh Tơng, Minh Tơng, Dụ Tơng. Tính ơng liêm khiết, cương trực được vua Minh Tơng thăng chức Nhập nội hành khiển. Ơng được đi sứ sang Trung Quốc nhiều lần
Dặn dị:
 Học bài cũ, soạn bài mới.
BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV.
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI.
1: Trình bày tĩm tắt tình hình kinh tế-xã hội nước ta nữa sau thế kỷ XIV?
2: Nhận xét vương triều Trần cuối thế kỷ XIV?
3: Sự bùng nổ các cuộc khỡi nghĩa nơng dân, nơ tì nữa sau thế kỷ XIV nĩ lê điều gì? Tại sao?
----dêd----
BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV.
TIẾT 30: I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI.
I/ Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức. 
 Giúp Hs hiểu được tình hình kinh tế xã hội cuối thời Trần vua quan ăn chơi sa đọa khơng chăm lo đến đời sống của nhân dân. Các cuộc đấu tranh của nơng nơ, nơ tì diễn ra rầm rộ.
2/ Tư tưởng.
 Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người dân lao động. thấy được vai trị của quần chúng nhân dân trong lịch sử.
3/ Kỹ năng.
 Nhận xét, đánh giá phân tích các sự kiện lịch sử.
II/Đồ dùng dạy học.
- Lược đồ khỡi nghĩa nơng dân cuối thế kỷ XIV.
III/ Hoạt động dạy - học.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiếm tra bài cũ.
- Trình bày một số nét về tình hình văn hĩa, giáo dục, khoa học kỹ thuậtdưới thời Trần? Em cĩ nhận xét gì?
- Tại sao văn hĩa, giáo dục, khoa học thời Trần phát triển.
3/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
Nội dung.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hiện HĐ1.
* GV giảng.
? Hậu quả của những việc làm trên của vua quan nhà Trần cuối thế kỷ XIV?
Gọi HS đọc phần in nghiêng sgk.
? Cuộc sống của người dân ở cuối thế kỷ XIV như thế nào?
- Gv định hướng.
GV kết luận.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thực hiện HĐ2.
Trước tình hình đời sống của người dân như vậy vua quan nhà Trần đã làm gì?
- Gv hướng dẫn.
Chu Văn An đã dâng sớ xin chém 7 tên nịnh thần nhưng vua khơng nghe, ơng đã bỏ làm quan về quê ở ẩn.
? Việc làm của Chu Văn An đã chứng tỏ điều gì?
- GV định hướng.
Trước tình hình như vậy Champa nhịm ngĩ xâm lược nước ta, nhà Minh đưa yêu sách  ND chịu nhiều cực khổ đã nổi dậy đấu tranh.
 * GV dùng lược đồ chỉ địa điểm những cuộc khỡi nghĩa của nơng dân và nơ tì.
 Trình bày ba cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
? Nguyên nhân vì sao các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại?
- Gv kết luận.
? Các cuộc khỡi nghĩa trên liên tiếp nổ ra vào cuối triều Trần báo hiệu điều gì?
- Gv kết luận.
Hs thực hiện Ndg1.
- HS: dựa vào SGK trả lời.
- HS: Làng xã tiêu điều xơ xác, cuộc sống người dân đĩi khổ, họ phải đi nơi khác hoặc bán mình làm nơ tì.
HS thực hiện NDg2.
- HS: Vua quan vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đọa.
- HS: Ơng là vị quan thanh liên, khơng vụ lợi biết đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết.
- Hs theo dõi trên lược đồ.
- HS thảo luận 1 phút.
Đại diện trình bày, bổ sung và nhận xét.
_ HS: Đĩ là những phản ứng mãnh liệt của nhân dân dưới triều Trần.
1/ Tình hình kinh tế.
- Cuối TK XIV Nhà nước khơng quan tâm đến sản xuất làm cho đời sống của nhân dân gặp nhiều khĩ khăn.
- Nơng dân phải bán ruộng đất, bán vợ con và trở thành nơ tì.
2/ Tình hình xã hội.
- Vua quan ăn chơi sa đọa.
- Bên ngồi Champa xâm lược, nhà Minh đưa yêu sách , đời sống của nhân dân khổ cực đã nổi dậy đấu tranh.
- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. ( SGK ).
Củng cố: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa của nơng dân và nơ tì theo bảng sau:
Tên khởi nghĩa.
Thời gian.
Địa điểm.
Kết quả.
H Trình bày tĩm tắt tình hình kinh tế xã hội nước ta nữa sau thế kỷ XIV? NHận xét về nhà Trần cuối thế kỷ XIV?
Dặn dị: Học bài cũ chuẩn bị bài mới.
BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV.(TT)
II/ NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY.
1: Trình bày tĩm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly?
2: Nêu nhữn

File đính kèm:

  • docGiao an Lich su 7.doc
Giáo án liên quan