Giáo án Đại số và Giải tích lớp 11 chuẩn - Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lựơng giác

Tuần 1: Chương I . HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LỰƠNG GIÁC

Tiết 1 : Đ1. Hàm số lượng giác ( Tiết 1 )

Ngày dạy: Ngaứy soaùn: .

A -Mục tiêu:

 Nắm được k/n hàm số lượng giác, tính tuần hoàn của các hàm lượng giác.

 B - Nội dung và mức độ :

 Trình bày k/n hàm số Sin,Cosin,Tang,Cotang, Hàm tuần hoàn. Tổ chức đọc thêm bài Hàm tuần hoàn. Giải được các bài tập1,2 (Trang 18 - SGK)

 C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , mô hình đường tròn lượng giác

 D - Tiến trình tổ chức bài học :

ổn định lớp :

 - Sỹ số lớp :

 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.

Bài mới :

Hoạt động 1 ( Ôn tập củng cố kiến thức cũ )

 

 

doc43 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích lớp 11 chuẩn - Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lựơng giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c cho bằng radian và số đo được cho bằng độ
 B - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa 
C - Tiến trình tổ chức bài học:
Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ)
Gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ta coự sin2x 
Hay: 
- Củng cố các công thức nghiệm của phương trình cơ bản: 
sinx = a và cosx = a
- ĐVĐ: Viết công thức nghiệm của các phương trình tgx = a ?
3- Phương trình tgx = a
Hoạt động 1:( Dẫn dắt khái niệm ) Viết điều kiện của phương trình tgx = a, a ẻ R ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Do tgx = a Û nên điều kiện của phương trình là cosx ạ 0 Û x ạ 
- Hướng dẫn học sinh viết điều kiện của x thỏa mãn cosx ạ 0
- ĐVĐ: Viết công thức nghiệm của phương trình tgx = a ?
Hoạt động 2:( Dẫn dắt khái niệm )
Đọc sách giáo khoa phần phương trình tgx = a
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc sách giáo khoa phần phương trình tgx = a
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên biểu đạt sự hiểu của mình về các vấn đề đã đọc
- Viết và hiểu được các công thức 
 x = a + kp và x = arctga + kp 
 x = a0 + k1800 với k ẻ Z
- Hàm y = tgx tuần hoàn có chu kì là bao nhiêu ?
- Đặt a = tga, tìm các giá trị của x thoả mãn tgx = a ?
- Giải thích kí hiệu arctga ?
- Viết công thức nghiệm của phương trình trong trường hợp x cho bằng độ
Hoạt động 3:( Củng cố khái niệm )
Viết các công thức nghiệm của các phương trình sau:
a) tgx = b) c) tg(3x + 150) = 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) tgx = tg Û x = + kp k ẻ Z
b) tg2x = - Û 2x = arctg(- ) + kp k ẻ Z
 Cho x = arctg(- ) + k k ẻ Z
c) tg(3x + 150) = Û 3x + 150 = 600 + k1800 
 Cho x = 150 + k600 
- Hướng dẫn học sinh viết các công thức nghiệm
- Uốn nắn cách biểu đạt, trình bày bài giải của học sinh
Hoạt động 4:( Củng cố khái niệm )
Viết các công thức nghiệm của các phương trình:
a) tgx = 1 b) tgx = 0 c) tgx = - 1
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) tgx = 1 Û x = 
b) tgx = 0 Û x = kp
c) tgx = - 1 Û x = 
- Phát vấn: Chỉ rõ ( có giải thích ) sự tương đương của các phương trình: 
 tgx = 1, tgx = 0, tgx = - 1 với các phương trình sinx - cosx = 0 
 sinx = 0, sinx + cosx = 0 
Bài tập về nhà: 5a,5c,6,7 ( Trang 29 – SGK)
Tiết 9 : Đ2 Phương trình lượng giác cơ bản ( Tiết 4 )
Ngày dạy: Ngaứy soaùn:..
A - Mục tiêu:
 - Nắm được cách viết các công thức nghiệm của các phương trình cotgx = a, sử dụng được các kí hiệu arccotgx khi viết công thức nghiệm của phương trình cotgx = a
 - Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình trong trường hợp số đo được cho bằng radian và số đo được cho bằng độ
B - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa 
C - Tiến trình tổ chức bài học:
Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ)
 Gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập:5a sgk trang29
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ta coự 
- Củng cố các công thức nghiệm của phương trình cơ bản: 
 tanx = a
- ĐVĐ: Viết công thức nghiệm của các phương cotgx = a ?
4- Phương trình cotgx = a
Hoạt động 5:( Dẫn dắt khái niệm )
Viết điều kiện của phương trình cotgx = a, a ẻ R ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Do cotgx = a Û nên điều kiện của phương trình là sinx ạ 0 Û x ạ 
- Hướng dẫn học sinh viết điều kiện của x thỏa mãn sinx ạ 0
- ĐVĐ: Viết công thức nghiệm của phương trình cotgx = a ?
Hoạt động 6:( Dẫn dắt khái niệm )
Đọc sách giáo khoa phần phương trình cotgx = a
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc sách giáo khoa phần phương trình cotgx = a
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên biểu đạt sự hiểu của mình về các vấn đề đã đọc
- Viết và hiểu được các công thức 
 x = a + kp và x = arccotga + kp 
 x = a0 + k1800 với k ẻ Z
- Hàm y = cotgx tuần hoàn có chu kì là bao nhiêu ?
- Đặt a = cotga, tìm các giá trị của x thoả mãn cotgx = a ?
- Giải thích kí hiệu arccotga ?
- Viết công thức nghiệm của phương trình trong trường hợp x cho bằng độ
Hoạt động 7:( Củng cố khái niệm )
Viết các công thức nghiệm của các phương trình sau:
a) cotg4x = b) cotg3x = - 2 c) cotg( 2x - 100) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) cotg4x = Û 4x + kp 
 Û x + k ẻ Z
b) cotg3x = - 2 Û 3x = arccotg(- 2 ) + kp
 Û x arccotg(- 2 ) +
c) cotg( 2x - 100) Û 2x - 100 = 600 + k1800
 Û x = 350 + k900 k ẻ Z
- Hướng dẫn học sinh viết các công thức nghiệm
- Uốn nắn cách biểu đạt, trình bày bài giải của học sinh
Hoạt động 8:( Củng cố khái niệm )
Viết các công thức nghiệm của các phương trình:
a) cotgx = 1 b)cotgx = 0 c) cotgx = - 1
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) cotgx = 1 Û x = 
b)cotgx = 0 Û x = kp
c) tgx = - 1 Û x = 
- Phát vấn: Chỉ rõ ( có giải thích ) sự tương đương của các phương trình: 
 cotgx = 1, cotgx = 0, cotgx = - 1 với các phương trình sinx - cosx = 0 
 cosx = 0, sinx + cosx = 0 
GV neõu ghi nhụự sgk/26
Bài tập về nhà: 5b,5d ( Trang 29 - SGK )
NHAÄN XEÙT CUÛA TOÅ TRệễÛNG
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 NHAÄN XEÙT CUÛA BGH
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuaàn 4:
Tiết 10 : Đ2.Luyện tập Phương trình lượng giác cơ bản ( Tiết 5) 
Ngày dạy:.. Ngaứy soaùn:.
A - Mục tiêu:
 - Luyện kĩ năng viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản, biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác 
 - Củng cố kiến thức cơ bản
B - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa và mô hình đường tròn lượng giác
C - Tiến trình tổ chức bài học:
OÅn định lớp.
Kiểm tra: (5’)
H1: nêu điều kiện của a để pt sinx=a và cosx=a có nghiệm? Hãy nêu công thức nghiệm của nó?
H2: Nêu công thức nghiệm của 2 pt tanx=a, cotx=a?
*HS: Thực hiện trả lời nhanh.
3. Nội dung bài học:
Hoaùt ủoọng 1 : Thực hiện luyện tập bài tập SGK.
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Nội dung
HĐTP1: ( Bài tập về giải phương trỡnh cơ bản của hàm số sin)
Bai1: GV nêu vấn đề.
*GV gọi HS nờu lại cụng thức nghiệm của phương trỡnh sinx=a.
GV yờu cầu HS xem nội dung bài tập 1 SGK và gọi HS đại diện nhúm 1 và 2 trỡnh bày lời giải cõu 1a) và 1d)
* GV gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần).
* GV nhận xột và nờu lời giải đỳng.
*GV bổ sung thiếu xót kịp thời.
*HS nghe n/v.
*HS nờu cụng thức nghiệm
*HS xem đề và thảo luận tỡm lời giải.
*HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa, ghi chộp.
*HS trao đổi rỳt ra kết quả:
a)Nghiệm là: 
d) Nghiệm là:
*HS ghi nhận.
Bài tập 1:
Giải cỏc phương trỡnh:
HĐTP2: (Bài tập về tỡm giỏ trị của x để hai hàm số bằng nhau)
*GV yờu cầu HS xem đề bài tập 2, cho HS thảo luận và nờu lời giải của nhúm.
*GV gọi HS đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả, GV ghi lời giải của cỏc nhúm và gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần)
*GV nhận xột và cho lời giải đỳng.
*GV Bổ sung thiếu xót kịp thời
*HS nghe n/v.
*HS chỳ ý xem nội dung đề bài tập 2 và thảo luận suy nghĩ tỡm lời giải.
*HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa, ghi chộp.
*HS trao đổi và rỳt ra kết quả:
Để giỏ trị của hai hàm số đó cho bằng nhau khi: sin3x=sinx
Bài tập 2: Với giỏ trị nào của x thỡ giỏ trị của cỏc hàm số y=sin3x và y = sinx bằng nhau?
HĐTP3: (Bài tập về phương trỡnh cơ bản của hàm số cụsin)
*GV gọi HS nờu lại cụng thức nghiệm của p/trỡnh cosx = a.
*GV cho HS xem bài tập 3c) và 3d), HS thảo luận tỡm lời giải và bỏo cỏo.
*GV gọi HS nhúm 3 và 4 trỡnh bày lời giải.
Gọi HS nhúm khỏc nhận xột, bổ sung (nếu cần)
*GV nhận xột và nờu lời giải đỳng.
*GV Bổ sung thiếu xót kịp thời
*HS nghe n/v.
*HS nờu cụng thức nghiệm của phương trỡnh cosx = a
*HS xem đề và thảo luận tỡm lời giải, cử đại diện bỏo cỏo.
*HS nhúm 3 và 4 trỡnh bày lời giải.
*HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa, ghi chộp.
*HS trao đổi theo nhúm và cho kết quả:
Bài tập 3. Giải cỏc phương trỡnh:
HĐTP4: (Bài tập về phương trỡnh cú chứa hàm số lượng giỏc ở mẫu)
*GV cho HS xem nội dung bài tập 4 SGK, HS thảo luận và cử đại diện bỏo cỏo kết quả.
*GV gọi HS nhúm 5 trỡnh bày lời
giải.
Gọi HS nhúm khỏc nhận xột, bổ sung (nếu cần)
*GV nhận xột, bổ sung và nờu kết quả đỳng.
*GV Bổ sung thiếu xót kịp thời
*HS nghe n/v.
*HS xem đề và thảo luận tỡm lời giải.
*HS đại diện nhúm 5 trỡnh bày lời giải.
*HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa, ghi chộp.
*HS trao đổi và cho kết quả:
Điều kiện: sin2x ≠1
Giỏ trị bị loại do điều kiện.
Vậy
Bài tập 4. Giải phương trỡnh:
HĐTP5: (Bài tập về phương trỡnh cơ bản tanx = a và cotx = a)
*GV phõn tớch và giải nhanh bài tập 5a) và 5b).
*GV phõn tớch va hướng dẫn giải bài tập 5c) và 5d) (Đõy là phương trỡnh dạng tớch)
*GV Bổ sung thiếu xót kịp thời
*HS nghe n/v.
*HS chỳ ý theo dừi trờn bảng và ghi chộp
Bài tập 5 (SGK)
Giải cỏc phương trỡnh sau:
4. Hoaùt ủoọng 2 : Củng cố:
GV khi giải mọi phương trỡnh lượng giỏc ta đều đưa về phương trỡnh lượng giỏc cơ bản mới giải. Chớnh vỡ vậy yờu cầu là phải nắm chắc cụng thức nghiệm của cỏc phươ

File đính kèm:

  • docgiao an toan 11cb chuong I Chuan KTKN.doc
Giáo án liên quan