Giáo án Đại số và giải tích CB 11 tiết 30, 31: Phép thử và biến cố

 TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT

4 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ (Tiết 30 +31)

 I.MỤC TIÊU :

1)Về kiến thức :

- Nắm được các khái niệm cơ bản : phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố.

- Nắm được định nghĩa cổ điển, định nghĩa thông kê xác suất của biến cố.

2. Về kĩ năng :

- Xác định được : Phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu biến cố liên quan đến phép thử.

- Biết tính xác suất của biến cố theo đinh nghĩa cổ điẻn và thống kê của xác suất.

3. Về tư duy_ thái độ :

- Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.

- Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic.

 II)CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1) Chuẩn bị của GV :

- Các câu hỏi bài học, thiết bị phục vụ bài học : 3 đồng xu, 5 con súc sắc, một bộ bài tứ lơ khơ (bánh xe số nếu có ).

2)Chuẩn bị của HS :

- Nắm vững kiến thức tổ hợp, quy tắc cộng, nhân.

- Đọc trước bài học

 

doc10 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và giải tích CB 11 tiết 30, 31: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?) 
- Nêu kh ái niệm phép thử và khái niệm không gian mẫu.
I. PHÉP THỬ VÀ KHÔNG GIAN MẪU
1- Phép thử
 Phép thử ngẫu nhiên ...
 (SGK)
2- Không gian mẫu 
 (SGK)
 Ví dụ 1: (Ví dụ1 ở SGK)
 Ví dụ 2: (Ví dụ3 ở SGK)
-Các nhóm HS nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS nhận xét trả lời của bạn.
- HS nghe và trả lời.
- HS nhận xét trả lời của bạn.
- Yêu cầu cả hai nhóm gieo hai l ần cùng một đồng tiền và nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra. (Các mặt của chúng xuất hiện theo thứ tự lần đầu và lần sau thế nào?) 
-Hãy nêu không gian mẫu của phép thử trong trường hợp trên?
 Ví dụ 3: (Ví dụ2 ở SGK)
HĐ2: Giới thiệu khái niệm biến cố.
- HS nghe , suy nghĩ và trả lời.
- HS nhận xét trả lời của bạn.
-Trong ví dụ 1, hãy tim các ví dụ về biến cố, biến cố không và biến cố chắc chắn?
-Trong ví dụ 2, hãy tim các ví dụ về biến cố, biến cố không và biến cố chắc chắn?
II. BIẾN CỐ
 Biến cố
 Biến cố không thể
 Biến cố chắc chắn
(SGK)
Ví dụ4: (Ví dụ4 ở SGK)
HĐ3: Dạy các phép toán trên các biến cố.
- HS nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS ghi bài giải lên bảng.
- HS nhận xét trả lời của bạn.
- Trở lại ví dụ 3, xét phép thử gieo một đồng tiền hai lần với các biên cố:
A: “Kết quả của hai lần gieo là như nhau”;
B: “Có it nhất 1 lần xuất hiện mặt sấp”;
C: “Lần thứ hai mới xuất hiện mặt sấp”;
D:“Lần đầu xuất hiện mặt sấp”.
Giao nhiệm vụ nhóm 1 xác định A và B, nhóm 2 xác định C và D.
-Yêu cầu nhóm 1 mô tả bằng lời các biến cố .
-Yêu cầu nhóm 2 mô tả bằng lời các biến cố .
- Vẽ hình biểu diễn (hình 31,32 ở SGK) và giới thiệu các khái niệm: Biến cố đối, hợp của hai biến cố, giao của hai biến cố và
 hai biến cố xung khắc.
-Vẽ bảng tóm tắt các khái niệm (trang 62 SGK) 
III. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ
 Biến cố đối
 Hợp của hai biến cố
 Giao của hai biến cố
 Hai biến cố xung khắc
 (SGK)
 Ví dụ5: (Ví dụ 5 ở SGK)
HĐ4:Củng cố toàn bài.
- HS nghe và trả lời.
-Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì?
-Bài tập về nhà: Làm các bài 1, 2, 3, 4, 5,6,7 (SGKtr 63,64) 
 IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Tiết 31 BÀI TẬP 
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng 
 *HĐ1: Hướng dẫn bài tập 1 SGK 
a)Liệt kê không gian mẫu 
(SSN, NSN, NNS, SNN, NSS, NNN, SSS)
b)A={SNN, SSN, SSS, SNS}
B={SNN, NSN, NNS}
C=\{SSS}
- Gọi HS lên làm bài .
- Gọi 1 HS nhận xét trả lời của bạn.
- Nhận xét ,sửa bài 
- Rút kinh nghiệm .
 wBài tập 1 SGK 
a)Liệt kê không gian mẫu 
(SSN, NSN, NNS, SNN, NSS, NNN, SSS) 
A={SNN, SSN, SSS, SNS}
B={SNN, NSN, NNS}
C=\{SSS}
 *HĐ2: Hướng dẫn bài tập 2 SGK 
a) ={(i, j )/1 i, j6}
b)A: Gieo lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm.
B: “Tổng số chấm hai lần gieo là 6 “
C: “ Kết quả của hai lần gieo như nhau “.
- Gọi HS lên làm bài .
- Gọi 1 HS nhận xét trả lời của bạn.
- Nhận xét ,sửa bài 
- Rút kinh nghiệm .
 wBài tập 2 SGK 
a) ={(i, j )/1 i, j6}
b)A: Gieo lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm.
B: “Tổng số chấm hai lần gieo là 6 “
C: “ Kết quả của hai lần gieo như nhau “.
 *HĐ3: Hướng dẫn bài tập 4 SGK 
+HS cần ôn tập lại biến cố đối, biến cố xung khắc, biến cố hợp và biến cố giao.
a)A=
b) là biến cố cả hai người đều bắn trượt, từ đó ta có =A.
Ta có BC=, B và C xung khắc.
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm biến cố đối, biến cố xung khắc, biến cố hợp và biến cố giao.
- Gọi HS lên làm bài .
- Gọi 1 HS nhận xét trả lời của bạn.
- Nhận xét ,sửa bài 
- Rút kinh nghiệm .
 wBài tập 4 SGK 
 *HĐ4:Củng cố toàn bài.
- HS nghe và trả lời.
-Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì?
-Bài tập về nhà: Làm các bài còn lại SGKtr 63,64.
x4 BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (Tiết 27 )
I.MỤC TIÊU :
1)Về kiến thức : 
- Nắm được các khái niệm cơ bản : phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố. 
- Nắm được định nghĩa cổ điển, định nghĩa thông kê xác suất của biến cố. 
2. Về kĩ năng : 
- Xác định được : Phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu biến cố liên quan đến phép thử.
- Biết tính xác suất của biến cố theo đinh nghĩa cổ điẻn và thống kê của xác suất.
3. Về tư duy_ thái độ : 
- Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic.
 II)CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1) Chuẩn bị của GV : 
- Các câu hỏi bài học, thiết bị phục vụ bài học : 3 đồng xu, 5 con súc sắc, một bộ bài tú lơ khơ (bánh xe số nếu có ).
2)Chuẩn bị của HS : 
- Nắm vững kiến thức tổ hợp, quy tắc cộng, nhân.
- Đọc trước bài học
 III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Tiết 1 dạy hết phần biến cố.
- Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
 IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 
	1)Ổn định lớp :Điểm danh HS .
2)Kiểm tra bài cũ : 
Yêu cầu HS mô tả không gian mẫu và các biến cố ở các bài tập 25 ,26, 28 ,33 SGK Tr 75 và 76 .
3)Bài mới :
 ‡Hoạt động 1 : HS lĩnh hội tri thức xác suất :
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
- HS đọc và thực hiện nhiệm vụ của vd4
- HS đứng tại lớp và phát biểu định nghĩa,
- HS theo dõi câu hỏi và nhận xét.
2. Hình thành các định nghĩa.
- GV cho HS đọc vd 4 SGK.
- GV giải thích vd4 sau đó đi đến hình thành định nghĩa.
- Yêu cầu HS phát biểu đinh nghĩa.
- HS so sánh A với .
- Suy ra kết luận gì về .
2. Xác suất của biến cố.
a. Định nghĩa cổ điển của xác suất. (SGK).
- GV chính xác hoá nhận xét và nêu chú ý.
- Chú ý 
- Đọc vd5 thảo luận.
- Thực hiện nhiệm vụ bài toán. 
- GV nêu vd5.
- Cho HS thảo luận.
- Gọi học sinh giải với sự HD của GV.
* Bài giải.
- Đọc vd6 thảo luận nhóm.
- Phân tích dựa vào gợi ý của GV.
- GV nêu nội dung vd6.
- Phân tích sơ qua yêu cầu và cho HS thảo luận.
- GV giúp HS giải bài toán.
* Bài giải.
 ‡Hoạt động 2 : HS lĩnh hội tri thức thống kê của xác suất.
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
- HS nghe Gv thuyết trình bằng một vd để đi đến đ/n thống kê.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại đ/n thống kê của xác suất
- GV phân tích lại đ/n cổ điển của xác suất.
- Khi “Gieo con súc sắc ” không cân đối thì các mặt có còn đồng khả không và khi đó ta tính xác suất như thế nào ?.
- Từ đó đi đến đ/n thống kê của xác suất.
- GV yêu cầu HS nhắc lại đ/n thống kê của xác suất.
- Các mặt sẽ không đồng khả năng.
* Định nghĩa thống kê của xác suất. (SGK) trang 74.
- Tần suất còn được gọi là xác suất thực nghiệm
- HS nghe hiểu nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.
- GV nêu vd7 phân tich yêu cầu và cho HS thực hiện thảo luận.
- Gợi HS thực hiện dưới sự trợ giúp của GV.
Số lần gieo
Tần số xuất hiện mặt 
ngửa
Tần số suất xuất hiện 
mặt ngửa
4040
2048
?
12000
6019
?
24000
12012
?
-
- HS đọc vd8.
- Hiểu nhiệm vụ và thực hiện. 
- GV nêu nội dung vd8.
- Phân tich cho HS.
- Yêu cầu HS thực hiện thảo luận nhóm và lên bảng thực hiện.
- GV chính xác hoá bài toán.
* Bài giải.
 V.CỦNG CỐ :
 Lý thuyết :
 + Hiểu sâu khái niệm phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố và 	biết lập không gian mẫu. 
 + Đ/n cổ điển của xác suất, đ/n cổ điển thống kê của xác suất.
 VI.DẶN DÒ : 
	 Làm các bài tập sau bài học.
	 LUYỆN TẬP BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (Tiết 28)
 I.MỤC TIÊU :
1) Về kiến thức : 
 Giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học: phép thử, không gian mẫu, biến cố liên đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố.
2)Về kĩ năng : 
 - Nâng cao khả năng nhận biết và tính được số phần tử của không gian mẫu, tập hợp mô tả biến cố.
 - Áp dụng định nghĩa cổ điển của xác suất để tính xác suất của một biến cố.
3)Về tư duy - thái độ : 
- Tích cực tham gia vào bài học.
- Biết được ứng dụng của xác suất trong thực tế.
 	II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1)Chuẩn bị của GV : 
 Chuẩn bị trước đề bài trên bảng phụ.
2)Chuẩn bị của HS : 
 - Ôn lại kiến thức đã học.
 - Làm bài tập ở nhà.
 	III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
 	‡Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cũ :
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
 - Nghe, hiểu nhiệm vụ.
 - Hồi tưởng kiến thức cũ và trả lời câu hỏi
 HĐTP 1 : Các câu hỏi kiểm tra bài 
 cũ
H1: Nêu công thức tính xác suất của 
 biến cố theo định nghĩa cổ điển.
H2: Để tính P(A) cần những đại 
 lượng nào?
H3: Giải bài toán tính xác suất gồm 
 những bước nào?
- Học sinh được gọi tên lên bảng trình bày bài làm
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm đã trình bày.
 HĐTP2: Vận dụng vào bài tập
- Cho học sinh thực hiện bài tập 27 SGK trang 75.
- Các câu hỏi gợi ý:
 * Xác định không gian mẫu của phép thử.
 * Xác định các biến cố và tập hợp các kết quả thuận lợi của từng biến cố.
- Nhận xét và chính xác hoá lại các câu trả lời cả học sinh.
Dùng bảng phụ trình bày lời giải bài tập để học sinh đối chiếu lại kết quả.
‡Hoạt động 2 : Luyện tập :
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Học sinh được gọi tên trình bày bài làm trên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm đã trình bày.
 HĐTP 1: (Bài tập 30 trang 76 SGK)
- Cho học sinh tiếp cận yêu cầu.
- Các câu hỏi gợi ý:
 + Xác định không gian mẫu.
 + Xác định biến cố A, từ đó tính ||
 + Xác định biến cố B, từ đó tính || 
 Chính xác hoá bài làm của học sinh.
 © Bài 30: Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh có tên trong danh sách được đánh số thứ tự từ 001 đến 199. Tính xác suất để 5 học sinh này có số thứ tự:
Từ 001 đến 099.
Từ 150 đến 199.
 Giải:
Ta có: || = C5199
a) Gọi A là biến cố: ”Chọn 5 học sinh có số thứ tự 001 đến 099”
 Suy ra || = C599
 Vậy 0,029
b) Gọi B là biến cố: “Chọn 5 học sinh có số thứ tự 150 đến 199” 
 Suy ra || = C550
 Vậy 0,0009
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Học sinh trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên.
- Học sinh trình bày lời giải.
 HĐTP 2: (Bài tập 31 trang 76 SGK)
- Cho học sinh tiếp cận yêu cầu bài toán.
- Các câu hỏi gợi ý:
 + Không gian mẫu là gì?
 + Xác định biến cố và các trường hợp có thể xảy ra của biến cố.
 + Suy ra tập hợp các kết quả không thuận lợi của biến cố.
 + Dùng phương pháp loại trừ để tính ||.
- Hỏi xem còn cách khác không?
- Hướng dẫn học sinh cách khác: xét các trường hợp chọn các quả cầu, sau đó dùng quy tắc cộng và nhân để tính ||.
© Bài 31: Một túi đựng 4 quả cầu đỏ, 6 quả cầu xanh. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để trong 4 quả đó có cả quả màu đỏ và mà

File đính kèm:

  • docPhep thu va bien co 11CB.doc