Giáo án Đại số và Giải tích 11 tiết 34: Thực hành giải toán bằng máy tính casio, vinacal . .

Tiết 34: THỰC HÀNH GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CASIO, VINACAL . . .

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh biết cách sử dụng các chức năng của MTBT để giải các bài toán về tổ hợp, xác suất.

- Hiểu cách tính giai thừa tổ hợp, chỉnh hợp và xác suất của một biến cố bằng MTBT .

- Vận dụng giải bài tập linh hoạt.

 2. Kỹ năng

- Thành thạo khi tìm các số chỉnh hợp, tổ hợp .và các yếu tố có liên quan đến bài toán xác suất.

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 tiết 34: Thực hành giải toán bằng máy tính casio, vinacal . ., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy
11B3
Tên học sinh vắng
Ngày giảng
...................
Sĩ số
......./...........
Tiết 34: Thực hành giảI toán bằng máy tính 
 casio, vinacal . . .
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
- Học sinh biết cách sử dụng các chức năng của MTBT để giải các bài toán về tổ hợp, xác suất.
- Hiểu cách tính giai thừa tổ hợp, chỉnh hợp và xác suất của một biến cố bằng MTBT .
- Vận dụng giải bài tập linh hoạt.
 2. Kỹ năng
- Thành thạo khi tìm các số chỉnh hợp, tổ hợp.và các yếu tố có liên quan đến bài toán xác suất.
3. Tư duy, thái độ.
- Tự giác, tích cực trong học tập. Tư duy các vấn đề của toán học một cách lô gíc và hệ thống. Biết được ứng dụng của MTĐT trong học toán.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên : Giáo án, MTĐT.
2. Học sinh: Cần ôn lại một số kiến thức đã học chương I, MTĐT, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra bài cũ- Thông qua bài giảng.
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
& Hoạt động 2: Sử dụng MTBT tính các hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp của n phần tử.
Gv hướng dẫn: 
, 
Chia lớp thành 6 nhóm
Học sinh thảo luận nhóm 5’.và ghi kết quả vào bảng phụ
Đại diện nhóm trình bày kết quả, đại diện nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét và chính xác hoá kết quả
& Hoạt động 3: Tìm số hạng thứ n trong khai triển nhị thức.
GV:Hãy viết số hạng tổng quát trong dãy khai triển
HS:
Hệ số của x9 trong khai triễn bằng gì?
HS: 
GV: hãy tính 
HS: 
& Hoạt động 4: Tính xác suất của biến cố
GV: Hãy tìm không gian mẫu
HS: 
GV:Hãy tìm số phần tử của biến cố
HS:
GV:Hãy tính P(A)=?
HS:
GV: Biến cố A”Rút 1 chẵn, 1 lẻ” Biến cố B “Cả 2 thẻ chẵn ”
GV:Hãy tìm không gian mẫu
HS:
P(A)=?, P(B) = ?
HS:
GV: Hãy Tính XS để kết quả là số chẵn
HS: 
& Hoạt động 5: Củng cố
1) Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Xác suất để thẻ được lấy ghi số:
a) Chia hết cho 3 là:
A. 0,2; B. 0,3; C. 0,4; D. 0,5;
b) Lẻ và chia hết cho 3.
A. 0,12; B. 0,15; C. 0,25; D. 0,35;
& Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo vở ghi + sgk.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập phần ôn tập chương.
- Xem lại toàn bộ lý thuyết chương II để giờ sau ôn tập chương.
Bài 1: Tính
 4, 8!, , 
Kết quả: 1048576, 40320, 2730, 3432.
Bài 2: Tìm hệ số của trong khai triển nhị thức Niutơn ?
 số hạng tổng quát trong dãy khai triển
Để tìm hệ số của thì 19–k=9 
=94595072.
Bài 3: Chọn ngẫu nhiên 5 quân bài của bộ tú gồm 52 quân. Tính xác suất để trong 5 quân đó ta có một bộ.
Không gian mẫu làphần tử.
Số các phần tử của biến cố là: 13. 48= 624.
Vậy 0,00024
Bài 4: Có 9 chiếc thẻ đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ rồi nhân với nhau 
Tính XS để kết quả là số chẵn? 
Số phần tử của không gian mẫu 
XS để kết quả là số chẵn
----------------------------------------------
 Tiết 34: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương ii 
Ngày soạn: 13/11/2009
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
....
11B2
11B6
11B8
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được các định nghĩa quy tắc cộng, quy tắc nhân. phân biệt được hai quy tắc này. nắm vững các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức Niu – Tơn. 
- Hiểu được khái niệm phép thử, biến cố, không gian mẫu. Định nghĩa xác suất cổ điển, tính chất của xác suất.
- Vận dụng giảI bài tập linh hoạt.
2. Kỹ năng
- Biết cách tính số phần tử của tập hợp dựa vào quy tắc cộng, quy tắc nhân.
- Phân biệt được hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Biết được khi nào thì dùng đến chúng để tính số phần tử của tập hợp.
- Biết cách biểu diễn biến cố bẳng lời và tập hợp. Biết cách xác định không gian mẫu và tính số phần tử của không gian mẫu. 
- Tính được xác suất của một biến cố
3. Tư duy, thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách lô gíc và hệ thống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Thước kẻ, máy tính
2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức cơ bản của chương II, bảng nhóm.
iii.Tiến trình bài dạy
hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
& Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy phát biểu quy tắc cộng, quy tắc nhân và cho ví dụ
& Hoạt động 2: Phân biệt giữa tổ hợp và chỉnh hợp
Phân biệt sự khác nhau giữa một chỉnh hợp chập k của n phần tử và một tổ hợp chập k của n phần tử?
HS: Từ một tổ hợp chập k của n phần tử có thể tạo ra k! chỉnh hợp khác nhau.
& Hoạt động 3: Củng cố về tính chất của xác suất
GV; Tính số phần tử của không gian mẫu
HS: 
GV: Hướng dẫn
Tính n(B) = ? Tính P(B) =?
HS: 
GV:Hãy xác định số phần tử của không gian mẫu
HS:
GV: Ta kí hiệu A: “ không lần nào xuất hiện mặt sáu chấm” thì là biến cố nào?
HS: 
GV: n(A) = ?, P(A) = ? từ đó tìm P()
HS: 
GV:Hãy xác định số phần tử của không gian mẫu
HS:
GV: Kí hiệu các biến cố ở ý a, b, c
 Hãy xác định n(A), n(B), n(C), rồi tính P(A), P(B), P(C)
HS: 
& Hoạt động 4: Củng cố
1) Từ một hộp chứa sáu quả cầu trắng và bốn quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn quả. Tính xác suất sao cho:
a) Bốn quả lấy ra cùng màu.
A. ; B. ; C. ;
b) Có ít nhất một quả màu trắng.
A. ; B. ; C. ;
& Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm nốt các bài tập: 4, 9 và bài tập trắc nghiệm.
- Ôn tập giơd sau kiểm tra 1 tiết.
Bài 3 (Sgk - 76)
Ta có 
Bài 5 (SGK -76)
Vì mỗi cách sắp xếp cho ta một hoán vị của 6 người nên n() = 6!
Kí hiệu B: “Nam ngồi cạnh nhau”
n(B) =4.3!.3! => P(B) = =
Bài 7:(SGK – 77)
Không gian mẫu 
 = {(a, b, c) 1}
Theo quy tắc nhân:
n() = 63 = 216( phần tử đồng khả năng)
A: “ không lần nào xuất hiện mặt sáu chấm” 
: “ ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm”
n(A) = 53 = 125 nên P(A) = 
P() = 1 – P(A) = 1 - 
Bài 8 ( SGK – 77)
 n() = 
Kí hiệu A, B, C là ba biến cố cần tìm XS tương ứng với các câu a),b), c)
a)Vì số cạnh của lục giác đều là 6 nên
n(A) = 6 => 
b)số đường chéo là
n(B) = => P(B) = 
c)n(C) = 3 => P(C ) = 
------------------------------------------------------
Tiết 35 Kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 14/11/2009
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
....
11B2
11B6
11B8
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
- Củng cố lại quy tắc đếm,hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức Niu-Tơn và xác suất của biến cố.
2. Kỹ năng
- Tính được hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và xác suất của biến cố. Tìm được số hạng trong khai triển nhị Niu-Tơn
3. Tư duy, thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi làm bài kiểm tra
II. Ma trân hai chiều
Mức độ
Kiến thức
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
1
2
1
 2
Nhị thức Niu-Tơn
1 
2
1 
 2
Phép thử và biến cố
1
1
1
1
Xác suất của biến cố
1
2
2 
3
3
 5
Tổng
1
1
2
4
3 
5
6
 10
III. Đề kiểm tra
Câu 1: (2 điểm) Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn A, B, C, D, E vào năm chiếc ghế thành hàng ngang?
Câu 2: (2 điểm) Gieo một con súc sắc đồng chất. Gọi A là biến cố “ xuất hiện mặt có số chấm là chẵn”. Tính xác suất của biến cố A .
Câu 3:( 2 điểm) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển ( 2x + )6
Câu 4: (4 điểm) Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý và 2 quyển sách hoá. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển.
a) Tính số phần tử của không gian mẫu.
b) Tính xác suất sao cho cả ba quyền lấy ra đều là sách toán.
c) Tính xác suất sao cho ít nhất lấy được một quyển sách toán.
IV. Đáp án và hướng dẫn chấm
Câu
Hướng dẫn chấm
Biểu điểm
1
Mỗi cách sắp xếp 5 bạn A, B, C, D, E vào 5 chiếc ghế thành hàng ngang là một hoán vị của năm bạn đó.
Vậy số cách xếp là : P(5) = 5! = 5.4.3.2.1 = 120.
0,5đ
1,5đ
2
Ta có số phần tử của không gian mẫu của phép thử là:
 n() = 6
Số phần tử của biến cố A là : n(A) = 3.
Vậy xác suất của biến cố A là: P(A) = 
0,5đ
0,5đ
1đ
3
Số hạng tổng quát trong khai triển là
Ta phải tìm k sao cho 6 – 3k = 0, nhận được k = 2	
Vậy số hạng cần tìm là 
1đ
0,5đ
0,5đ
4a
Số phần tử của không gian mẫu là 
1đ
4b
Gọi A là biến cố : “ cả 3 quyển lấy ra đều là sách toán”
	n(A) = = 4
0,5đ
1đ
4c
Gọi là biến cố: “ trong ba quyển lấy ra không có quyển sách Toán nào”
C là biến cố: “ trong ba quyển lấy ra ít nhất được một quyển sách Toán”
	n() = 
0,5đ
0,5đ
0,5đ

File đính kèm:

  • docGTICH T35.doc