Giáo án Đại số lớp 11 nâng cao tiết 44, 45: Ôn tập học kì I

Bài :Ôn Tập Học Kì I

Tiết PP: 44+45 Tuần : 17

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:Giúp học sinh

ỉ Nhớ lại lý thuyết đã được học

ỉ Phân biệt lý thuyết tương đồng

ỉ Rút ra kinh nghiệm giải bài tập

2. kĩ năng:

ỉ Tính toán các bài toán tổ hợp chỉnh hợp hoán vị và các bài toán xác suất

ỉ Giải được các dạng phương trình lượng giác cơ bản

ỉ Tính toán và nhận biết các hàm số lượng giác cơ bản

3. Tư duy: Tư duy logic, suy luận toán học

II. chuẩn bị phương tiện dạy học: sgk+ bài tập photo sẵn

III. Phương pháp:Phát vấn, gợi mở .

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 nâng cao tiết 44, 45: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PT_DTNT ĐắkHà 
Bài :Ôn Tập Học Kì I
Tiết PP: 44+45 Tuần : 17
I.Mục tiêu:
Kiến thức:Giúp học sinh 
Nhớ lại lý thuyết đã được học
Phân biệt lý thuyết tương đồng
Rút ra kinh nghiệm giải bài tập
kĩ năng: 
Tính toán các bài toán tổ hợp chỉnh hợp hoán vị và các bài toán xác suất
Giải được các dạng phương trình lượng giác cơ bản 
Tính toán và nhận biết các hàm số lượng giác cơ bản 
Tư duy: Tư duy logic, suy luận toán học
II. chuẩn bị phương tiện dạy học: sgk+ bài tập photo sẵn
III. Phương pháp:Phát vấn, gợi mở.
IV. Tiến trình bài học:
ổn định lớp:kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới: Ôn tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Lý Thuyết:
*Chương I:
Các hàm số lượng Giác
Phương trình lượng giác cơ bản
Các dạng phương trình lượng giác
*Chương II
Quy tắc cộng, quy tắc nhân
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
Công thức tính xác suất cổ điển
Quy tắc cộng xác suất, Quy tắc nhân xác suất
Thế nào là hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập.
Công thức khai triển nhị thức NewTon
Kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn 
B.Bài tập:
hãy khoanh tròn những phương án đúng
 1. Hàm số nào sau đây không phải là hàm số lẻ:
	A. y = sinx	B. y = tgx	C. y = cotgx	D. y = cosx
 2. Hàm số y = 4sin2x+3cos2x có giá trị nhỏ nhất là:
	A. -3	B. -4	C. -5	D. -7
 3. Giá trị lớn nhất của M = sinx + cosx là:
	A. M = 1	B. M = 	C. Một giá trị khác	D. M = 2	
 4. Tìm câu sai trong các công thức sau:
	A. cosx-sinx = 	B. cosx-sinx = 	
	C. cosx+sinx = 	D. cosx+sinx = 
 5. Hàm số y = đạt giá trị lớn nhất tại:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 6. Tập xác định của hàm số: là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 7. Hàm số y =xsinx là hàm số:
	A. Hàm số không chẵn, không lẻ	B. Hàm số chẵn	
	C. Một kết quả khác	D. Hàm số lẻ
 8. Hàm số y = cos(-2x) là hàm tuần hoàn và có chu kỳ là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 9. Số nghiệm phương trình cosx = 0 trên [] là:
	A. 6	B. 5	C. 2	D. 4
 10. Tập xác định của hàm số y = là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 11. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 3-2cosx là:
	A. 5	B. 3	C. 4	D. 6
 12. Phương trình sinx(cos2x - 1) = 0 có nghiệm là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 13. Phương trình sin3x = sinx. Biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác, ta đợc bao nhiêu điểm
	A. 8điểm	B. 2điểm	C. 6điểm	D. 4điểm
 14. Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai:
	A. <0	B. tg0 = 0	C. 	D. không xác định
 15. Giá trị của cos680cos780 + cos220cos120 -cos100 là:
	A. 	B. 0	C. 1	D. 2
 16. Biểu thức cosx-sinx đợc biến đổi thành:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 17. Hàm số y = sin là hàm tuần hoàn và có chu kỳ là:
	A. T=	B. T=	C. T=	D. T=
 18. Tập xác định của hàm số y = là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 19. Hàm số y=cosx đồng biến trên khoảng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 20. Cho x = 1200 thì:
	A. cosx = 	B. tgx = 	C. Sinx = 	D. sinx = 
21. Hàm số y = đạt giá trị lớn nhất tại:
 A .	B .	 C .	 D .
22. Giá trị lớn nhất của M = sinx + cosx là:
A. M = 	B . M = 1	C . M = 2	D . Một giá trị khác
23. Hàm số y = cos(-2x) là hàm tuần hoàn và có chu kỳ là:
A .	B . 	C .	D. 
 24. Tổng là:
	A. 23	B. 24	C. Một kết quả khác	D. 25
 25. Hộp thứ nhất chứa 2 bi đỏ và 3 bi xanh. Hộp thứ hai 3 đỏ và 4 xanh. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên ra 1 bi. Xác suất để lấy đợc 2 bi khác màu là:
	A. 	B. 	C. 	D. Một kết quả khác
 26. Một hộp chứa 20 quả cầu đợc đánh số từ 1 đến 20. Xác suất của biến cố A:" nhận đợc số lẻ" là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 27. Cho một đa giác phẳng lồi gồm 9 cạnh. Số tam giác có các đỉnh là đỉnh của đa giác đã cho là:
	A. 122#
124	B. 84	C. 120
 28. Từ các chữ số 1,2,3 có thể lập đợc bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt:
	A. 9	B. 6	C. 27	D. 3
 29. Gieo hai con xúc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để hai con cùng xuất hiện mặt 6 chấm là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 30. Từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng ôtô hoặc tàu hoả. Mỗi ngày có 10 chuyến ôtô, 5 chuyến tàu hoả. Số cách chọn phơng tiện đi từ tỉnh A đến tỉnh B là:
	A. 15	B. 50	C. 5	D. Một kết quả khác
31. Từ các chữ số 1,2,3 có thể lập đợc bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số:
	A. 6	B. 27	C. 3	D. 9
 32. Gieo hai con xúc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để hai con cùng xuất hiện mặt có số chấm giống nhau là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 33. Hệ số của x3 trong khai triển nhị thức Niutơn (3x-4)5 là:
	A. 4320	B. -4320	C. -10	D. 10
 34. Giá trị của biểu thức M = là:
	A. 4	B. 6	C. 5	D. Một kết quả khác
 35. A và B là hai biến cố xung khắc và P(A) = 0.3; P(B) = 0.5. Khi đó P(AB) có kết quả là:
	A. 0	B. 0.8	C. Một kết quả khác	D. 0.15
 36. Cho một đa giác phẳng lồi gồm 9 cạnh. Số đờng chéo của đa giác đã cho là:
	A. 27	B. 36	C. Một kết quả khác	D. 84
 37. Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần. Kí hiệu X là số lần xuất hiện mặt sấp trong hai lần gieo. Xác suất của biến cố A" X nhận giá trị 1 " là:
	A. 	B. 	C. 	D. 1
 38. Cho một đa giác phẳng lồi gồm 9 cạnh. Số đoạn thẳng nối từ các đỉnh của đa giác đã cho là:
	A. 84	B. 36	C. 27	D. Một kết quả khác
 39. Trong khai triển nhị thức Niutơn (x-y)5, hệ số của x2 là:
	A. -5	B. 10	C. Một kết quả khác	D. 5
 40. Gieo một con xúc sắc cân đối và đồng chất một lần. Xác suất xuất hiện mặt có số chấm là số chẵn là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 41. A và B là hai biến cố độc lập và P(A) = 0.3; P(B) = 0.5. Khi đó P(AB) có kết quả là:
	A. 0.8	B. Một kết quả khác	C. 0	D. 0.15
 42. Chọn từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 ra một số hoặc là số chẵn, hoặc là số nguyên tố. Số cách chọn là:
	A. 8	B. 16	C. 7	D. Một kết quả khác
 43. Lớp 11A có 45 học sinh trong đó có 25 nữ. Số cách chọn ra hai bạn trong đó có 1 nam và 1 nữ là:
	A. 1.125	B. 68	C. 45	D. 500
44. Từ các chữ số 1,2,3 có thể lập đợc bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số:
	A. 27	B. 9	C. 6	D. 3
Từ các chữ số 1,2,3 có thể lập đợc bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt:
	A. 6	B. 27	C. 9	D. 3
45. Từ các chữ số 1,2,3 có thể lập đợc bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số phân biệt:##
	A. 6	B. 27	C. 9	D. 3
Khởi tạo đỏp ỏn đề số : 001
	01. - - - ~	06. ; - - -	11. ; - - -	16. - - = -
	02. ; - - -	07. - / - -	12. - - - ~	17. - / - -
	03. - / - -	08. - - = -	13. - - = -	18. - - = -
	04. ; - - -	09. - - = -	14. ; - - -	19. ; - - -
	05. - - = -	10. ; - - -	15. - / - -	20. - - - ~
Củng cố bài học:Học sinh cần nắm các vấn đề sau:
* Nắm được các công thức tính kì vọng , phương sai và độ lệch chuẩn
* Biết được ý nghĩa của kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn 
5.Hướng dẫn về nhà :Xem bài tiếp theo và làm bài tập trang 104-105 sgk
6. Bài học kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTieet_44+45.doc