Giáo án Đại số khối 7 tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

CHƯƠNG II HÀM SỐ VÀ VÀ ĐỒ THỊ

 TIẾT 23 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I / Mục tiêu :

· Biết được công thức và biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận .

· Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không .

· Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận .

· Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp tỉ lệ tương ứng cả hai đại lượng tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia .

II / Phương tiện dạy học :

III / Quá trình thực hiện :

1 / Ổn định lớp :

2 / Kiểm tra bài cũ :

 Cho vài ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận ( Chu vi và cạnh hình vuông , Quãng đường và thời gian của một chuyển động đều .)

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 7 tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II HÀM SỐ VÀ VÀ ĐỒ THỊ
 TIẾT 23 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
I / Mục tiêu :
Biết được công thức và biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận .
Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không .
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận .
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp tỉ lệ tương ứng cả hai đại lượng tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia .
II / Phương tiện dạy học :
III / Quá trình thực hiện :
1 / Ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ :
	Cho vài ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận ( Chu vi và cạnh hình vuông , Quãng đường và thời gian của một chuyển động đều ..)
	Ở tiểu học chúng ta đã làm quen với các đại lượng tỉ lệ thuận . Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thiết lập công thức biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lượng tỉ lệ thuận 
3 / Bài mới :
	Hoạt động của giáo viên	Hoạt động của học sinh : 
Hoạt động 1 : Tiếp cận định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận 
 ?1 
 a / C = 4 . a ; b / S = 15t
 c / m = V . D
 Cho học sinh rút ra nhận xét : Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0 
 Gv cho HS đọc lại định nghĩa theo SGK
Giáo viên cần lưu ý học sinh :
 - Ở tiểu học hs học TLT trong trường hợp k > 0 . Còn khi k < 0 ta cần xem xét chúng có liên hệ với nhau bằng công thức y = kx hay không ? mới kết luận chúng tỉ lệ thuận với nhau .Vd : Cho Þ 
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
Chú ý : y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ k
 Thì x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ 
 Ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau
 Làm ? 3 trang 52 : 
Các con khủng long :
b nặng 8 tấn 
c nặng 50 tấn 
d nặng 30 tấn
1 / Định nghĩa: 
Làm ?1 trang 51 : 
Định nghĩa (SGK)
Chú ý : 
 Khi y = kx 
Suy ra 
Làm ? 2 trang 52.
Làm ? 3 trang 52
Qua hình 9 và bảng giá trị tương ứng ta thấy các giá trị ở hàng cột tỉ lệ thuận với các giá trị hàng chiều cao . Do đó khi a = 10 tấn ta có 
k =
Suy ra b = 8 , c = 50 , d = 30
Hoạt động 2 : Tính chất 
 x
 3
 4
 5
 6
 y
 6
 ?
 ?
 ?
 ?4 
 Cho học sinh điền vào ô trống trước khi làm ? 4 .
Gv : Giãi thích thêm về sự tương ứng của x1 và y1 ; x2 và y2 Giới thiệu 2 tính chất 
 2 / Tính chất 
Làm ?4 trang 53
a / Tỉ số :
b / y2 =8 ; y3 = 15 ; y4 = 12
c / 
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì : ( HS học theo SGK)
Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng 
Hoạt động 3 : Cũng cố
Bài 1 trang 53:
 a / 	 b / 	 
 c / Khi x = 9 thì d / Khi x = 15 thì 
Bài 2 trang 54:
x
-3
-1
1
2
5
y
-4
Bài 3 trang 54 :
	a / 	
m
1
2
3
4
5
V
7,8
15,6
23,4
31,2
39
 b / m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì m = 7,8V
4 / Hướng dẫn học sinh học ở nhà : 
	Làm bài tập 4 trang 54.
	Xem trước bài “ Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận “ trang 54sgk .

File đính kèm:

  • docTIET 23.doc
Giáo án liên quan