Giáo án Đại số Giải tích 11 tiết 32: Phép thử và biến cố (tt)

§4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ(tt)

1. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm:

- Phát biểu được các khái niệm: phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố, biến cố chắc chắn, biến cố không thể.

2. Kĩ năng:

- Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp.

- Nắm được ý nghĩa xác suất của biến cố, các phép toán trên các biến cố.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.

II. Tiến trình tổ chức giờ học :

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Giải tích 11 tiết 32: Phép thử và biến cố (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 
§4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ(tt)
1. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm: 
- Phát biểu được các khái niệm: phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố, biến cố chắc chắn, biến cố không thể.
2. Kĩ năng:
- Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp.
- Nắm được ý nghĩa xác suất của biến cố, các phép toán trên các biến cố.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Tiến trình tổ chức giờ học :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Phép toán trên các biến cố
Mục tiêu : Nắm được các phép toán trên các biến cố
Tg : 20’
ĐDDH :
PP : phát vấn, giải quyết vấn đề
* Cách thức tiến hành : 
GV: Phân tích biến cố đối  Ví dụ Nếu phép thử là gieo một con súc sắc thì biến cố B: “Xuất hiện mặt chẵn chấm” là biến cố đối của biến cố A” “Xuất hiện mặt lẻ chấm”.
GV: giới thiệu các phép toán trên các biến cố
Hoạt động2: Giải bài tập
Mục tiêu : rèn luyện kĩ năng giải toán
Tg : 20’
ĐDDH :
PP : phát vấn, thực hành giải toán
* Cách thức tiến hành : 
GV: Yêu cầu HS giải bài 1/63
HS: Giải
GV: HD: Trình bày không gian mẫu, biến cố.
GV: Yêu cầu HS giải bài 2/63
HS: Giải
GV: HD: Trình bày không gian mẫu, biến cố.
GV: Yêu cầu HS giải bài 3/63
HS: Giải
GV: HD: Trình bày không gian mẫu, biến cố.
GV: Yêu cầu HS giải bài 4/64
HS: Giải
GV: HD: Trình bày không gian mẫu, biến cố, biến cố xung khắc, các phép toán trên các biến cố .
GV: Yêu cầu HS giải bài 5/64
HS: Giải
GV: HD: Trình bày không gian mẫu, biến cố .
GV: Yêu cầu HS giải bài 6/64
HS: Giải
GV: HD: Trình bày không gian mẫu, biến cố .
GV: Yêu cầu HS giải bài 7/64
HS: Giải
GV: HD: Trình bày chỉnh hợp, không gian mẫu, biến cố, biến cố xung khắc, biến cố không, các phép toán trên các biến cố .
III. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ:
	Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử. Tập được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu .
Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đến một phép thử. Ta có định nghĩa sau: 
- Tập được gọi là hợp của các biến cố A và B.
- Tập được gọi là giao của các biến cố A và B.
- Nếu thì ta nói A và B xung khắc
Bảng kí hiệu: (trang 62)
Bài 1/ 63:
Giải
a) ={SSS, SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}
b) A={SSS, SSN, SNS, SNN}
B={ NNS, NSN, SNN}
C={ SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}=\{SSS}
Bài 2/63
Giải
a) Không gian mẫu là tập hợp các kết quả của hai hành động (hai lần gieo). Do đó 
b) A là biến cố:”Lần gieo đầu xuất hiện mặt 6 chấm”
B là biến cố:”Tổng số chấm trong hai lần gieo là 8”
C là biến cố:”Kết quả của hai lần gieo như nhau”
Bài 3/63
Giải
a) ={(1,2); (1,3), (1,4), (2,3), (2,4), (3,4)}
b) A={ (1,3), (2,4)}
B={(1,2), (1,4), (2,3), (2,4), (3,4)} =\{(1,3)}
Bài 4/64
Giải
a) 
b) là biến cố:” Cả hai người đều bắn trượt”. Như vậy 
Hiển nhiên , nên B và C xung khắc.
Bài 5/64
Giải
a) ={1, 2, , 10}
b) A={1, 2, 3, 4, 5}
B={7, 8, 9, 10}
C={2, 4, 6, 8, 10}
Bài 6/ 64
Giải
a) ={S, NS, NNS, NNNS, NNNN}
b) A={S, NS, NNS}
B={NNNS, NNNN}
Bài 7/64
Giải
a) Vì việc lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần một quả và xếp thứ tự nên mỗi lần lấy ta được một chỉnh hợp chập 2 của 5 chữ số. Vâỵ không gian mẫu bao gồmcác chỉnh hợp chập 2 của 5 chữ số và được mô tả như sau:
={12, 21, 13, 31, 14, 41, 15, 51, 23, 32, 24, 42, 25, 52, 34, 43, 35, 53, 45, 54}
b) A={12, 13, 14, 15, 23, 24, 25, 34, 35,45}
B={21, 42}
C=
III. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ, CHUẨN BỊ BÀI MỚI 
1. Củng cố và luyện tập:	
- GV yêu cầu HS nhắc lại các phép toán trên các biến cố
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem l¹i bµi.
- Soạn bài 5: ”Xác xuất của biến cố”.
IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docDS11_Tiet 32.doc