Giáo án Đại số & Giải tích 11 - Chương 4 - Bài 1: Phương trình lượng giác cơ bản

§1: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

I/ Mục tiêu bài dạy :

1. Về kiến thức :

- Giúp học sinh hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản (sử dụng đường tròn lượng giác, các trục và tính tuần hoàn của hàm số lượng giác)

- Giúp học sinh nắm vững công thức nghiệm.

2. Về kỹ năng : - Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm để giải phương trình lượng giác cơ bản.

- Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác ơ bản trên đường tròn lượng giác.

- Biết cách giải một số phương trình lượng giác không quá phức tạp, có thể qui về phương trình lượng giác cơ bản

3. Về tư duy : - Biết qui lạ về quen, cẩn thận, chính xác

4. Về thái độ : - Có thái độ học tập đúng đắn,chịu khó, kiên nhẫn.

- Tích cực họat động, trả lời câu hỏi.

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số & Giải tích 11 - Chương 4 - Bài 1: Phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trên đường tròn lượng giác.
- Biết cách giải một số phương trình lượng giác không quá phức tạp, có thể qui về phương trình lượng giác cơ bản
3. Về tư duy : - Biết qui lạ về quen, cẩn thận, chính xác
4. Về thái độ : - Có thái độ học tập đúng đắn,chịu khó, kiên nhẫn.
- Tích cực họat động, trả lời câu hỏi. 
II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa .
- Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề 
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cho biết tập giá trị của hàm số 
-Có giá trị nào của x thoả không?
- Nghe hiểu nhiệm vụ lên bảng trình bày.
-Các HS còn lại theo dõi nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
Hoạt động 2 : Phương trình 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Giới thiệu phương trình lượng giác cơ bản.
-Tìm giá trị của x sao cho .
-Chia 4 nhóm và yêu cầu học sinh nhóm 1 và 3 dựa vào đường tròn lượng giác còn học sinh nhóm 2 và 4 suy từ hệ thức đã học.
-Tìm giá trị của x sao cho .
-Nhận xét câu trả lơi của học sinh.
-Chính xác hoá nội dung và đưa ra công thức.
-Nghe hiểu nhiệm vụ trình bày.
-Các HS còn lại theo dõi nhận xét 
-Phát biểu điều vừa tìm được
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét.
-Học sinh nêu công thức tổng quát sinx = m.
1. Phương trình (1)
a) 
b) : 
: phương trình vô nghiệm.
+ : nếu a là một nghiệm của (I) tức là thì 
Hoạt động 3 : Ví dụ 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Chia nhóm và yêu cầu học sinh mỗi nhóm giải một câu.
-Nhận xét câu trả lời của học sinh và đưa ra kết quả đúng.
-Dùng bảng phụ vẽ hình 1.20, trang 22 SGK.
-Giải phương trình ?
-Dựa vào công thức thảo luận nhóm, đưa ra kết quả.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Học sinh nhóm khác nhận xét.
-Hãy chỉ ra các điểm có hoành độ trong khoảng là nghiệm của phương trình .
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
1) 
2) 
3) 
4) 
* Luư ý: Nếu vẽ đồ thị (G) của hàm số và đường thẳng thì hoành độ mỗi giao điểm của (d) và (G) là 1 nghiệm của phương trình .
** Chú ý:
Nếu số thực a thoả điều kiện và thì ta viết .
Khi đó 
Củng cố : 
Trong một công thức về nghiệm của phương trình lượng giác không được dùng đồng thời 2 đơn vị độ và radian.
Nghiệm của phương trình là giá trị nào sau đây:
A. .	B. 	C. 	D. 
Số nghiệm của phương trình trong là:
 A. 0	B. 1 C. 2	D. 4
3. Tìm m để pt sin 2x = 2m có nghiệm.
a. 	b. 	c. 	d. 
 4. PT sinx= có bao nhiêu nghiệm 
a.1	b.2	c.3	d.4
 5. Nghiệm của pt sin3x = 0 là:
a. x = k	b. x= k3	c. x= k	d.x=+k
Giải phương trình: .
Giải phương trình: .
Dặn dò : - Làm bài tập SGK 
	 - Xem và soạn trước bài ở nhà 
Tuaàn 2-3 CHÖÔNG VI : 	 	 Ngaøy soaïn: 10/08/09
Tieát: 6-7 HAØM SOÁ LÖÔÏNG GIAÙC & PHÖÔNG TRÌNH LÖÔÏNG GIAÙC Ngaøy daïy: 
§1: PHÖÔNG TRÌNH LÖÔÏNG GIAÙC CÔ BAÛN 
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1. Về kiến thức : - Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản (sử dụng đường tròn lượng giác, các trục sin, cosin).
	- Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản
2. Về kỹ năng : - Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của các ptlg cb.
- Biết cách biểu diễn nghiệm của hai phương trình lượng giác cơ bản trên đường tròn lượng giác
3. Về tư duy : - Tích cực, hứng thú trong nhận thức mới, hoạt động trả lời câu hỏi
4. Về thái độ : - Có thái độ học tập đúng đắn,chịu khó, kiên nhẫn.
- Tích cực họat động, trả lời câu hỏi. 
II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa .
- Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề 
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Nêu các tính chất cơ bản của hàm số và 
- Lập bảng các giá trị lượng giác và của một số góc đặc biệt từ 
- Nghe hiểu nhiệm vụ lên bảng trình bày.
- Các HS còn lại theo dõi nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 2 : Phương trình 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Hướng dẫn học sinh cách dựng hình tìm nghiệm pt trên đường tròn lượng giác. (hình 1.21)
-Pt vô nghiệm khi nào?có nghiệm khi nào?
-Giới thiệu công thức nghiệm
-Gpt : 
-Giải pt:cos(2x+1)=cos(2x-1)
-Theo dõi thực hiện theo sự hướng dẫn GV.
-Suy nghĩ trả lời
-Theo dõi ghi nhớ
-Trao đổi nhóm tìm cách giải
-Trình bày kết quả
-Theo dõi ghi nhớ
-Trao đổi nhóm
-Kết quả: 
2. Phương trình (1)
Chú ý:
1)Các TH đặc biệt:
2)Khi pt cosx=m có đúng một nghiệm trong kí hiệu là arccos m
3) 
Hoạt động 3 : Phương trình 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Điều kiện xác định của pt?
-Hướng dẫn học sinh cách dựng hình tìm nghiệm pt trên đường tròn lượng giac (hình 1.22)
-Điều kiện của m để pt có nghiệm 
-Giới thiệu công thức nghiệm cho học sinh
-Giải các pt : 
1) tanx = -1 2) 
-Hướng dẫn học sinh làm vd3
 -Giải pt:tan 2x=tan x
 -Nêu điều kiện của pt?
 -Hướng dẫn hoạt động học sinh
-Điều kiện là cosx ? 0
-Theo dõi làm theo sự hướng dẫn của gv
-Với mọi m
-Ghi nhớ nắm công thức
-Suy nghĩ giải ví dụ
-Theo dõi ghi nhớ 
-Trao đổi nhóm giải toán
kết quả 
3. Phương trình tan x = m :
tan x = m (i) , m : số tuỳ ý
ĐKXĐ: cosx 
tanx = m 
(là một nghiệm của phương trình (i))
Ví dụ: Giải các phương trình sau 
a) tanx = -1 b) 
Chú ý:
tan x = m 
(arctanm là 1 nghiệm của phương trình tan x = m trên khoảng )
(Với: k; là 2 số thực mà tan , tan có nghĩa )
 Hoạt động 3 : Phương trình 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Tiếp cận pt cotx = m.
-Điều kiện xác định của pt? -Hướng dẫn học sinh cách dựng hình tìm nghiệm pt trên đường tròn lượng giác (hình 1.22)
-Điều kiện của m để pt có nghiệm?
-Giới thiệu công thức nghiệm cho học sinh.
- Cho HS thực hiện VD4 và HĐ8 SGK/26, 27.
-GV hướng dẫn HS sữ dụng máy tính bỏ túi.
Tính arcsin; arcsin 
-Cho học sinh giải câu hỏi 9 (SGK)
-HĐ9: giải các pt sau:
1)
2) tan5x = tan 250
-Điều kiện là cosx ? 0
-Theo dõi làm theo sự hướng dẫn của gv
-Với mọi m
-Ghi nhớ nắm công thức
-Suy nghĩ giải ví dụ
-Theo dõi ghi nhớ 
trao đổi nhóm giải toán
trình bày kết quả
kết quả:1)
 2) x = 50 + k360
4.Phương trình cot x = m :
 	cot x = m (ii), m: số tuỳ ý 
ĐKXĐ: sinx 
cotgx = m 
(là 1 nghiệm phương trình (ii))
vd4: Giải các pt sau:
1) 2)cot 3x=1
Chú ý: 
cot x = m 
(arccotm là 1 nghiệm của phương trình cot x = m trên khoảng )
5. Một số điều cần lưu ý:
Vd5:giải pt: 
 Củng cố : 
1/ Tìm nghiệm pt cot(x- 150) = cot( 3x + 450) là:
A. .	B. .	C. .	D. 
 2/ Nghiệm của PT:
 A. x= B. x=k C. x= D. 
 3./ GPT : a / tanx = cotx	 b/ sin2x + sinx = 0	 c/ sinx – cosx = 0
Dặn dò : - Làm bài tập SGK - Xem và soạn trước bài ở nhà
Tuaàn 3 CHÖÔNG VI : 	 	 Ngaøy soaïn: 19/08/09
Tieát: 8-9 HAØM SOÁ LÖÔÏNG GIAÙC & PHÖÔNG TRÌNH LÖÔÏNG GIAÙC Ngaøy daïy: 
§1: BAØI TAÄP PHÖÔNG TRÌNH LÖÔÏNG GIAÙC CÔ BAÛN 
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1. Về kiến thức : 
- Nắm vững cách giải các pt lượng giác cơ bản.
2. Về kỹ năng : - Vận dụng thành thạo công thức nghiệm giải được các pt lượng giác cơ bản 
- Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác ơ bản trên đường tròn lượng giác.
- Biết cách giải một số phương trình lượng giác không quá phức tạp, có thể qui về phương trình lượng giác cơ bản
3. Về tư duy : - Biết qui lạ về quen, cẩn thận, chính xác
4. Về thái độ : - Có thái độ học tập đúng đắn,chịu khó, kiên nhẫn.
- Tích cực họat động, trả lời câu hỏi. 
II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa .
- Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp. 
- Phát hiện và giải quyết vấn đề 
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cho biết họ nghiệm của phương trình: sinx = m, cosx = m
-Nêu ĐKXĐ của phương trình : tanx = m, cotx = m
-Cho biết họ nghiệm của phương trình: tanx = m, cotx = m
- Nghe hiểu nhiệm vụ lên bảng trình bày.
- Các HS còn lại theo dõi nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 2 : Phương trình LGCB
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Tổng kết kiến thức cơ bản trong bài.
-Nhận xét chính xác hoá đi đến bảng tổng kết kiến thức bài ‘Phương trình lượng giác cơ bản’
-Nghe hiểu nhiệm vụ 
-Phát biểu điều vừa tìm được
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
+Nếu a là một nghiệm của PT: sinx = m nghĩa là
 sina = m thì : sinx = sina 
+Nếu a là một nghiệm của PT: cosx = m nghĩa là
 cosa = m thì : sinx = sina 
+Nếu a là một nghiệm của PT: tanx = m nghĩa là tana = m thì :
tanx = tana.ĐKXĐ:cosx ≠0.
+Nếu a là một nghiệm của PT: sinx = m nghĩa là sina = m thì : 
cotx = cota.ĐKXĐ:sinx ≠0.
Hoạt động 3 : Bài tập 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Bài tập sgk ?
-Yêu cầu các nhóm thảo luận và phát biểu cách làm.
-Trình bày rõ : cách hiểu bài toán (GT cho gì ? yêu cầu gì ? đã biết những gì ? .Trình bày lời giải; nghiên cứu kết quả bài toán (bài tập tương tự ; dạng toán, ).
- GV nhận xét lời giải chính xác hoá
- Nhấn mạnh lại về tập xác định của hàm số. Chú ý về tập xác định của các hàm số sin, côsin, tang, côtang .
-Thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
-Theo dõi câu trả lời và nhận xét, chỉnh sữa chỗ sai.
b). d = 2000 Û 4000cos[] = 2000
Û 
Û 
Với t >0 Þ giá trị nhỏ nhất của t là t = 25.
Vậy d = 2000(km) xảy ra lần đầu tiên sau khi phóng con tàu vào quỹ đạo được 25 phút.
Bài 23.(SGK) Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau :
a). 
b). 
c). 
d). 
Bài 24.(SGK trang31)
a). Vì t = 0 nên .
Do đó h = » 3064,178(km).
c). d = -1236(km) xảy ra lần đầu tiên là 37,000 phút sau khi con tàu được phóng vào quỹ đạo.
Hoạt động 4 : Bài tập
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Bài tập sgk ?
-Yêu cầu các nhóm thảo luận và phát biểu cách làm.
-Trình bày rõ : cách hiểu bài toán (GT cho gì ? yêu cầu gì ? đã biết những gì ? .Trình bày lời giải; nghiên cứu kết quả bài toán (bài tập tương tự ; dạng toán, ).
- GV nhận xét lời giải chính xác hoá
-Thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
-Theo dõi câu trả lời và nhận xét, chỉnh sữa chỗ sai.
-Ghi nhận kiến thức 
b). Chiếc gàu ở

File đính kèm:

  • docCIBai2DS11NC.doc