Giáo án Đại số 9 - Tiết 14: Căn bậc ba - Năm học 2014-2015

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1: (20’)

 GV: Đưa đề bài toán và giới thiệu như trong SGK.

 GV: Gọi x (dm) là độ dài cạnh của hình lập phương thì thể tích của nó được tính theo công thức nào?

 GV: Theo đề bài thì thể tích của thùng là bao nhiêu?

 GV: Từ trên ta suy ra được điều gì?

 GV: 4 được gọi là căn bậc ba của 64 vì 43 = 64.

 GV: Giới thiệu định nghĩa căn bậc ba. Chú ý căn bậc ba thì không cần điều kiện của a.

 GV: Giới thiệu vài VD

 GV: Yêu cầu HS đưa ra ví dụ

 GV: Giới thiệu chú ý

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

 GV: Giới thiệu ?1

 GV: Cho HS làm việc cá nhân

 Từ bài tập trên rút ra nhận xét.

Hoạt động 2: (16’)

 GV: Giới thiệu 3 tính chất như SGK tương tự như tính chất các phép toán khai phương về căn bậc hai

 GV: Trình bày VD2 và VD3

 GV: Chốt ý HS về dạng toán so sánh, rút gọn

 GV: Yêu cầu HS làm ?2.

 

 

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 14: Căn bậc ba - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05 / 10 / 2014
Ngày dạy: 08 /10 / 2014
Tuần: 7
Tiết: 14
§9. CĂN BẬC BA
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa và tính chất của căn bậc ba.
	2. Kĩ năng: - Có kĩ năng kiểm tra được một số có là căn bậc ba của một số khác hay không.
	3. Thái độ: - Rèn khả năng tính nhanh, tính chính xác, ý thức học tập
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, máy tính bỏ túi
- HS: SGK, máy tính bỏ túi, thước thẳng
III. Phương Pháp: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành
IV.Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: 
 9A5: ...................................................................................................
 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc học bài mới.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (20’)
 GV: Đưa đề bài toán và giới thiệu như trong SGK.	
 GV: Gọi x (dm) là độ dài cạnh của hình lập phương thì thể tích của nó được tính theo công thức nào?
 GV: Theo đề bài thì thể tích của thùng là bao nhiêu?
 GV: Từ trên ta suy ra được điều gì?
 GV: 4 được gọi là căn bậc ba của 64 vì 43 = 64.
 GV: Giới thiệu định nghĩa căn bậc ba. Chú ý căn bậc ba thì không cần điều kiện của a.
 GV: Giới thiệu vài VD 
 GV: Yêu cầu HS đưa ra ví dụ
 GV: Giới thiệu chú ý
 HS: Nêu lại bài toán
 HS: Trả lời: V = x3 
 HS: V = 64
 HS: x3 = 64
	 x = 4
 HS: Nêu lại ĐN.
 HS: Chú ý 
 HS: Nêu ví dụ
 HS: chú ý theo dõi
1. Khái niệm căn bậc ba: 
Bài toán: (SGK)
Giải:
	Gọi x (dm) là độ dài cạnh của hình lập phương. 
	Theo bài ra ta có: x3= 64
	 x3 = 43 x = 4
Vậy: độ dài cạnh của thùng là: 4 (dm).
Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho: x3 = a.
VD1:
 2 là căn bậc ba của 8 vì: 23 = 8
 -3 là căn bậc ba của -27 vì: (-2)3 = -27
Chú ý: Mỗi số a có duy nhất một căn bậc ba. Kí hiệu: .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 GV: Giới thiệu ?1 
 GV: Cho HS làm việc cá nhân
 Từ bài tập trên rút ra nhận xét.
Hoạt động 2: (16’)
 GV: Giới thiệu 3 tính chất như SGK tương tự như tính chất các phép toán khai phương về căn bậc hai
 GV: Trình bày VD2 và VD3 
 GV: Chốt ý HS về dạng toán so sánh, rút gọn
 GV: Yêu cầu HS làm ?2.
 GV: Nhận xét chung
 HS: Đọc đề bài trong sách và chú ý theo dõi 
 HS: Làm việc cá nhân 
 HS: Đúng tại chỗ trả lời
 HS: Rút ra nhận xét.
 HS: Nêu lại 3 tính chất trên.
 HS: Chú ý, suy nghĩ trả lời.
 HS: Thảo luận nhóm
 Đại diện các nhóm trả lời
 Các nhóm nhận xét lẫn nhau
 HS: Chú ý
?1: 	a) Căn bậc ba của 27 là 3
	b) Căn bậc ba của – 64 là – 4 
	c) Căn bậc ba của 0 là 0
	d) Căn bậc ba của là 
Nhận xét(sgk)
2. Tính chất:
	a) 
	b) 
	c) Với b 0, ta có: 
VD 2: So sánh 2 và 
Ta có: 2 = . Vì 8 > 7 nên > 
Vậy: 2 > 
VD 3: Rút gọn 
Ta có: = 2a – 5a = – 3a 
?2: Tính 
Cách 1: = 
Cách 2: 
 	4. Củng Cố: (6’)
 	- GV cũng cố HS về khái niệm, tính chất và các dạng toán trong bài 
 5. Hướng Dẫn Về Nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và các bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 67,68,69(sgk)
	- Chuẩn bị kĩ phần ôn tập chương 1 (ôn tập kiến thức và làm bài tập).
6. Rút Kinh Nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuan 7 Tiet 14 DS9.doc
Giáo án liên quan