Giáo án Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất

Tuần

 Tiết 19:

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức :HS được ôn lại và phải nắm vững các khái niệm về hàm số, biến số, cách cho một hàm số, đồ thị hàm số, giá trị của hàm số, tính chất biến thiên của hàm số.

 -Kĩ năng : Biết cách tính nhanh các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ, vẽ thành thạo ĐTHS y = ax.

- Thái độ : nghiêm túc, chính xác , cẩn thận

II. Phương tiện dạy học:

 - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.

 - HS: Chuẩn bị, ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.

III- Phương pháp : Gợi mở, thuyết trình, vấn đáp

IV. Tiến trình bài dạy:

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhắc lại kết luận
2. Đường thẳng cắt nhau
Đường thẳng y=ax+b(d)(a 0)
và đường thẳng y=a’x+b’(d’)(a’ 0) cắt nhau khi a a’ hay 
* (d) cắt (d’) a a’
Hoạt động 4: Củng cố
10 phút
? Hàm số y = 2mx + 3 và y=(m+1)x+2 có a, b, a’, b’ bằng bao nhiêu
? Tìm điều kiện của m để 2 hàm số là hàm số bậc nhất.
-GV cho HS hoạt động nhóm câu a và câu b.
-GV kiểm tra hoạt động nhóm của HS.
-GV nhận xét đánh giá, kiểm tra bài làm của vài nhóm
-HS:
+a = 2m; b = 3;
+a’ = m + 1; b = 2
+m 0 và m -1
-HS: Ký hiệu:
a)(d1) cắt (d2) a a’ 2m m+1 m 1
-Kết hợp điều kiện trên 2 đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi m 0;m -1 và m 1
b)(d1) // (d2) a = a’(vì đã có b b’) 2m = m+1 m = 1 (TMĐK)
3. Bài toán áp dụng:
Cho hàm số y = 2mx + 3(d1) và y=(m+1)x+2 (d2)
a) Tìm m để hai đường thẳng trên cắt nhau.
b) Tìm m để hai đường thẳng trên song song với nhau
+a = 2m; b = 3;
+a’ = m + 1; b = 2
+m 0 và m -1
-HS: Ký hiệu:
a)(d1) cắt (d2) a a’ 2m m+1 m 1
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
2 phút
+Học bài theo vở ghi và SGK.
+BTVN: 22 – 24 Tr 55 SGK ;18 – 19 SBT Tr 59 SGK 
+Chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm:
Tuần 
 Tiết 24:
Ngày soạn:31-10 Ngàøy dạy:4-11
§ LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Kiến thức:- HS được củng cố ĐTHS y = ax+b a (a0) là một đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có có tung độ là b, song song với đường thẳng y =ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
	Kĩ năng- Yêu cầu HS vẽ thành thạo ĐTHS y = ax + b (a 0 ) bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc ĐTHS.(thường là hai giao điểm với hai trục tọa độ)
Thái độ : Nghiêm túc, tư duy chính xác
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi.
	- HS: Chuẩn bị, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi..
Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
-HS1: Chữa bài tập 15 Tr 51 SGK 
a) Vẽ ĐTHS y =2x+5; y = 2x/3; y = -x/3 +5 trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tứ giác OABC là hình gì, vì sao
-Kết qua
(d1)
(d2)
(d3)
(d4)
O
A
B
C
-Tư giác OABC là hình bình hành vì: (d2)//(d1); (d3)//(d4)
Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
Bài 15 Tr 51 SGK 
(d1)
(d2)
(d3)
(d4)
O
A
B
C
-Tư giác OABC là hình bình hành vì: (d2)//(d1); (d3)//(d4)
Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
Hoạt động 2: Luyện tập 
33 phút
Bài 16 (a,b) Tr 51 SGK 
-Một HS lên bảng trình bày.
? Điểm A thuộc đường thẳng nào
Suy ra yA =  (1)
? Điểm A thuộc đường thẳng nào
Suy ra yA =  (2)
Từ (1) và (2) suy ra điều gì
(2xA + 2 = xA => xA = > yA = )
-Nếu HS không làm được thì GV hướng dẫn.
B
O
C
H
(d)
(d1)
A
-HS: Điểm A(-2;-2)
-HS:  y = 2
-Điểm C(2;2)
Bài 16 (a,b) Tr 51 SGK 
B
O
C
H
(d)
(d1)
A
-HS: Điểm A(-2;-2)
-Điểm C(2;2)
? Hãy tính diện tích tam giác ABC
(HS có thể tích cách khác)
? Tam giác ABC là tam giác gì
? Nêu công thức tính diện tích
? Hãy kẻ đường cao xuất phát từ A.
? Vậy SABC = 
? Tính chu vi của tam giác ABC.
Bài 18 Tr 52 SGK 
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
a)
? Muốn tìm b trước tiên ta phải làm gì
b)
? Muốn tìm a trước hết ta phải làm gì.
? Điểm A(-1;3) thuộc đồ thị thì ta có được cái gì
-GV kiểm tra việc hoạt động của các nhóm
-GV nhận xét, đánh giá và cho điểm
-HS: Tam giác thường
+S = ½ a.h
AH = 4; BC = 2
Vậy SABC = 4 (đvdt)
-Kết quả: a) Thay x = 4; y =11 vào y = 3x+b ta có:
11 = 3.4 +b =>b = - 1
Vậy hàm số cần tìm là y=3x-1
b) Thay x = -1; y = 3 vào y=ax+5 ta được 
3=a(-1)+5=>a = 5 -3 = 2
Hàm số phải tìm là: y=2x+5
Ta có S = ½ a.h
h = 4; a = 2
Vậy SABC = 4 (đvdt)
Bài 18 Tr 52 SGK 
a) Thay x = 4; y =11 vào y = 3x+b ta có:
11 = 3.4 +b =>b = - 1
Vậy hàm số cần tìm là y=3x-1
b) Thay x = -1; y = 3 vào y=ax+5 ta được 
3=a(-1)+5=>a = 5 -3 = 2
Hàm số phải tìm là: y=2x+5
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
2 phút
+Xem lại các bài tập đã chữa +BTVN: 17 + 19 Tr 51 + 52 SGK 
+Hướng dẫn bài 19 SGK. +Chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:7-11 	Ngày dạy: 11-11
Tuần : 
 Tiết 25:
§ LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Kiến thức:- HS được củng cố điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
	Kĩ năng :- HS biết chỉ ra cặp đường thẳng song song, cắt nhau, chỉ ra các hệ số a, b, a’, b’. HS biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.
Thái độ : 
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi.
	- HS: Chuẩn bị, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
? Nêu điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) song song, trùng, cắt nhau.
-HS1: 
+ĐTHS y=ax+3 song song với đường thẳng y = -2x a=-2 (đã có 3 khác 0)
-HS tự ghi
Hoạt động 2: Luyện tập 
33 phút
Bài 23 Trang 55 SGK
a)
? Làm sao xác định được hệ số b
? ĐTHS cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 thì điểm đó nằm ở đâu.
? Khi đó x = ; y = 
b) ĐTHS đi qua điểm A(1; 5) em hiểu như thế nào
? Điểm A có thuộc ĐTHS không
? Vậy x = ; y =  => b
a)
-HS: Điểm đó nằm trên trục hoành.
x=0 và y = -3 => b = -3
Bài 23 Trang 55 SGK
a) ĐTHS y = 2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3,vậy b = -3
b) ĐTHS y = 2x+b đi qua A(1;5)
 5 = 2.1 + b b = 3
Bài 24 tr 55 SGK
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
-GV gọi3 HS lên bảng trình bày
	+ y = 2x+3(d)
	+ y=(m+1)x + 2k – 3(d’)
? Điều kiện để (d’) là hàm số bậc nhất.
? (d) cắt (d’) 
? (d)// (d’) 
? (d) (d’) 
-GV nhận xét, uốn nắn và cho điểm.
Bài 25 tr 55 SGK.
a) Vẽ ĐTHS sau trên cùng một hệ trục tọa độ
? có nhận xét gì 2 đường thẳng này
? Nêu cách vẽ ĐTHS bậc nhất
? Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ
b) Tìm tọa độ M và N
? Điểm M và N đều có tung độ bằng mấy
-GV hãy thay y = 1 vào phương trình các hàm số để tìm x.
-Hai HS lên bảng trình bày.
-Ba HS lên bảng trình bày
a) ĐK:
2m + 1 0 => m -1/2
(d) cắt (d’) 2m+1 2 m ½
Kết hợp điều kiện m 1/2 
b) (d) cắt (d’)
c) (d) (d’)
-HS: cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung vì có a a’ và b = b’
-HS: Vẽ
N
M
-HS: y = 1
-Kết qua:û
* Thay y = 1 vào y = 2x/3 + 2 ta có 2x/3 = -1 => x = -3/2 => M (-3/2;1)
* Thay y = 1 vào y = -3x/2 + 2 ta có -3x/2 = -1 => x = 3/2 =>N (2/3;1)
Bài 24 tr 55 SGK
a) ĐK:
2m + 1 0 => m -1/2
(d) cắt (d’) 2m+1 2 m ½
Kết hợp điều kiện m 1/2 
b) (d) cắt (d’)
c) (d) (d’)
Bài 25 tr 55 SGK.
a)
N
M
-HS: y = 1
-Kết qua:û
* Thay y = 1 vào y = 2x/3 + 2 ta có 2x/3 = -1 => x = -3/2 => M (-3/2;1)
* Thay y = 1 vào y = -3x/2 + 2 ta có -3x/2 = -1 => x = 3/2 =>N (2/3;1)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
2 phút
+Học bài theo ở ghi và SGK; +BTVN: 26 Tr 55 SGK; 20 – 22 Tr 60 SBT
+Chuẩn bị bài mới ( Ôn lại cách tính góc bằng máy tính bỏ túi)
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 13-11-11 	Ngày dạy:15-11 
Tuần : 
 Tiết 27:
	§5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG 
y = ax + b (a0)
I. Mục tiêu:
	- HS được nắm vững khái niệm góc tạo bởi hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y =ax+b hiểu được mối liên quan mật thiết
	- HS biết tính góc anpha hợp bởi đường thẳng y =ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo công thức a = tang. Trường hợp a< 0 có thể tính một cách gián tiếp
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
	- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
- GV đưa bảng phụ
+ y = 0,5x + 2(d); y = 0,5x – 1(d’)
(d’)
Nhận xét gì về hai đường thẳng này
- Hai đường thẳng trên song song với nhau vì: a = a’; b b’
Hoạt động 2: Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (b 0) 
15 phút
A
α
y = ax+b
a>0
x
- GV: Nêu vấn đề
	 y 
- Góc tạo bởi đường thẳng y =ax+b (a 0) và trục Ox là góc nào => khái niệm góc tọa bởi đường thẳng y = ax+b với trục Ox như SGK
? a> 0 thì có độ lớn như thế nào?
- V đưa tiếp hình 10(b) SGK
? Hãy xác định góc trên hình và nêu nhận xét về độ lớn của góc khi a<0.
? Hãy xác định góc trong hình bên
? Nhận xét góc với ’ 
A
α
y = ax+b
a<0
x
y
@ HS đọc thông tin trong SGK
@ là góc nhọn
@ HS nhận dạng và là góc tù
1> Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a 0)
A
α
y = ax+b
a>0
x
A
α
y = ax+b
a<0
x
(SGK)
-Cho HS quan sát hình 11 (a,b) tứ bảng phụ và rút ra nhận xét.
? Nếu a = a’  ‘
? Nếu 01 như thế nào với 2 và 3 
?Nếu a1123
α
-Chúng bằng nhau vì đồng vị
b) Hệ số góc
-Các đường thẳng có cùng hệ số góc a( a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau
-Nếu 01 < 2 < 3
-Nếu a11<2<3<1800
Hệ số góc
Tung độ góc
y=ax+b
Hoạt động 3: Cá

File đính kèm:

  • docChuong II 1 Nhac lai va bo sung cac khai niem ve ham so.doc