Giáo án Đại số 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

I. MỤC TIÊU :

• Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của biểu thức.

• Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng dạng biểu thức.

• Biết chứng minh biểu thức nhờ so sánh giá trị của các vế ở bất đẳng thức.

• Biết vận dụng tính chất vào bài tập.

II. CHUẨN BỊ :

• GV: bảng phụ vẽ trục số, các câu hỏi và hình vẽ minh họa như SGK.

• HS: nghiên cứu trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

 HS1: Biểu diễn các số -2, -1, 3, , 3 trên trục số.

 

doc22 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
=====================
Ngày soạn : 14/03/2014
Ngày dạy :..
Tuần 30:
Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU :
Nhận biết bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình, để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Biết giải bất phương trình đưa về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi các câu hỏi trong SGK, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân.
	2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Định nghĩa.
GV giới thiệu định nghĩa SGK
- HS làm ?1 
Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
- HS nêu hai qui tắc biến đổi phương trình.
- HS nêu lại mỗi quan hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- GV: giới thiệu đối với pt cũng tương tự
a. Quy tắc chuyển vế.
 x - 5 < 18 =. X < 18 + 5 (cộng hai vế với 5)
Thay vì cộng hai vế với 5: 
 - GV hướng dẫn HS chuyển vế hạng tử -5 
 sang vế phải.
Ví dụ 2: GV cho HS thực hiện vídụ 2.
HS: : Giải bất phương trình.
 3x > 2x + 5
 3x – 2x > 5
 x > 5
Vậy tập nghiệm của bất ptrình là {x / x > 5}
HS giải ?2
- GV cho HS nêu mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
- GV: Tương tự ta có qui tắc nhân đ/v pt.
- GV hướng dẫn HS làm VD3.
- HS làm Ví dụ 4:
GV cho HS thực hiện ví dụ.
Nhận xét bài giải.
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
HS: VD 4: Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số.
 x < 3
 x (- 4 ) > 3. (-4)
 x > -12
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -12.
0
-12
(
Hoạt động 4: Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Vi dụ 5: 2x – 3 < 0
GV cho HS thực hiện.
GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán theo 2 cách.
Hoạt động 5: Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Dạng ax + b < 0
 ax + b > 0
 ax + b 0
 ax + b 0
GV cho HS nêu quy tắc biến đổi bất phương trình. Giải bất phương trình.
GV cho HS giải ?6.
Hoạt động 5: Củng cố 
Bài tập 20/47.
 1. Định nghĩa.
Định nghĩa: (SGK) 
Ví dụ:
 a. 2x – 3 < 0 là bất phương trình 
 b. 15 – 2x 0 bậc nhất 1 ẩn
 c. 0x + 5 > 0 không là bất phương 
 d. x2 > 0 trình bậc nhất 1 ẩn
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a. Quy tắc chuyển vế : SGK
 VD1: Giải bất phương trình;
 x - 5 < 18 
 x < 18 + 5 
 x < 23
Vậy tập nghiệm của bất ptrình là {x / x<23}
b. Quy tắc nhân với một số : SGK
VD2: Giải bất phương trình.
 0,5 x < 3
 0,5 x . 2 < 3 .2 
 x < 6
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 6.
3.Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
VD3: 
 2x – 3 < 0
 2x < 3
 x < 
3/2
0
)
VD4: 
 - 4x + 12 < 0
 - 4x < -12
 x > 3
4. Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
 VD 7: Giải bất phương trình:
 3x + 5 < 5x – 7
 3x – 5x < – 7 – 5 
 – 2x < – 12 
 > 
 x > 6
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập 22, 23, 26, 19 c, d SGK.
Nắm vững lý thuyết và cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Biết cách đưa một bất phương trình về bất phương trình bật nhất một ẩn
 ======================================== 
Ngày soạn : 14/03/2014
Ngày dạy :.
Tiết 62, 63:	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Biết kiểm tra giá trị cho trước có phải là nghiệm của bất phương trình không?
Vận dụng 2 quy tắc giải bất phương trình vào giải bài tập.
Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình một cách thành thạo.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi các bài tập trang 48.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu các quy tắc biến đổi bất phương trình. Giải bài tập 20a, c.
	HS2: Làm bài tập 22a/47.
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Bài 22/47
Cho HS giải bài 22
Và biểu diển nghiệm
Bài 23
 Cho HS làm tương tự
Bài 25
 HS làm tương tự
Bài 28/48 SGK.
Muốn kiểm tra xem x = 2, x = -3 có phải là nghiệm của bất phương trình không ta làm gì?
Thay x = 2, x = -3 vào bất phương trình.
Nếu là khẳng định đúng thì giá trị đó là nghiệm.
Nếu là khẳng định sai thì giá trị đó không phải là nghiệm.
===========================
TIẾT 63
Bài 29/48 SGK.
Hai HS giải bài 29.
Bài 30.
GV gọi 1 HS tóm tắt đề.
GV hướng dẫn: 
 Tìm số tờ giấy bạc loại 2000đ
 Số tiền giấy bạc loại 2000đ
 Số tiền giấy bạc loại 5000đ
:Lập phương trình.
Bài 31/48 SGK.
 Hãy giải bất phương trình sau
Bài 32/48 SGK.
GV cho HS thực hiện bài 32.
Bài 33.
GV hướng dẫn: 
 Tóm tắt: 
 Điểm trung bình 8
 Toán 6 (không có môn nào dưới 6)
 Văn, toán hệ số 2
Bài 22/47
a) 1,2x<-6
 => x< -6/1,2=-5
b) 3x+4>2x+3
 => 3x-2x >3-4
=> x>-1
Bài 23
a) 2x-3>0
 => 2x >3
 => x> 3/2
c) 4 – 3x ≤ 0 
 => -3x ≤ -4
=> x ≥ 4/3
Bài 25
a) 2/3x>-6
 => x > (-6):2/3=-9
b) -5/6x < 20
 => x > 20:(-5/6)=-24
Bài 28/48 SGK. Cho x2 > 0
a. Thay x = 2 vào bất phương trình ta có:
 x2 = 22 = 4 > 0 (khẳng định đúng)
 Vậy x = 2 là nghiệm của bất phương trình.
 Thay x = -3 vào bất phương trình ta có:
 x2 = (-3)2 = 9 > 0 (khẳng định đúng)
 Vậy x = -3 là nghiệm của bất phương trình.
==============================
Bài 29/48. Tìm x
a. Giá trị của 2x -5 không âm.
Có: 2x -5 0
 2x 5
 x 
Vậy với x thì 2x -5 không âm.
b. -3x không lớn hơn -7x + 5
Có -3x -7x + 5
 - 3x + 7x 5
 4x 5
 x 
Vậy với x thì -3x không lớn hơn -7x + 5.
Bài 30.
Số tiền 70000 đ
15 tờ = số tờ lọa 2000đ + số tờ loại 5000đ.
Hỏi có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000đ
Giải:
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x (tờ)
 ( 0 < x < 15)
Số tờ giấy bạc loại 2000đ là 15 - x (tờ)
Số tiền loại 5000 là 5000x (đ)
Số tiền loại 2000 là 2000(15 - x) (đ)
Số tiền 70000
 5000x + 2000(15 - x) 70000
 x 
Do 0 < x < 15 , x N
Nên số giấy bạc loại 5000 từ 1 à 13 tờ.
Bài 31. Giải bất phương trình.
a. 
 15 – 6x > 15 (nhân hai vế cho 3)
 – 6x > 15 – 15
 – 6x > 0
 x < 0
Bài 32.
a. 8x + 3(x + 1) > 5x – (2x -6)
 8x + 3x + 3 > 5x – 2x + 6
 11x + 3 > 3x + 6
 11 x – 3x > 6 – 3
 8x > 3
 x > 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm bài tập 34, 31 SGK trang 48, 49.
Xem lại giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ |-5| = ? ; |5| = ?.
 ==========================================================
Ngày soạn: 20/3/2014
Ngày soạn: . . . . . . . .
Tuần 31
Tiết 64:	PHƯƠNG TRÌNH 
CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. MỤC TIÊU :
Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| và dạng |x + a|.
Biết giải một số phương trình dạng |ax| = cx + d và dạng |x + a|= cx + d
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi các câu hỏi và đề bài tập 36.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ a bằng gì ? Tính |-15|, |15|.
	2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Nhắc lại giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
- GV cho HS tính
|-15| = 15 ; |15| = 15
- HS nhắc lại khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số
 * Về hình học Giá trị tuyệt đối của a là khoảng cách từ a đến điểm O.
 * Về đại số 
- Áp dụng bỏ dấu giá trị tuyệt đối của A và B.
- Tùy theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối âm hay không mà bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
HS giải ?1.
a. C = |-3x| + 7x – 4 khi x 0
 * Khi x 0 -3x 0 nên |-3x | = -3x
 Có C = -3x + 7x – 4 = 4x – 4
b. D = 5 – 4x + |x -6 | với x < 6
 * khi x < 6 thì x – 6 < 0
 nên |x -6| = 6 –x
 D = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x
Hoạt động 3: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
 |3x| = 3x nếu 3x 0
 -3x nếu 3x < 0
- Tập nghiệm của phương trình đã cho là tập nghiệm của 2 phương trình.
HS giải phương trình.
 Giá trị của x có thỏa mãn điều kiện không?
- HS kết luận nghiệm.
 |x - 3| = x - 3 nếu x -3 0
 3 - x nếu x – 3 < 0
HS giải phương trình . Tìm nghiệm.
GV cho HS giải ?2.
Hoạt động 4: Củng cố 
Bài tập 36/51.
1. Nhắc lại giá trị tuyệt đối.
VD1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn.
a. A = |x -3| + x -2 khi x 3
 Giải: 
Khi x 3 thì x -30 nên |x -3| = x -3.
 A = x -3 + x -2 = 2x -5.
b. B = 4x + 5 - |-2x| khi x > 0
 Khi x > 0 -2x < 0 |-2x| = - ( -2x ) =2x
 Có : B = 4x + 5 +2x = 6x + 5.
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
VD2: Giải phương trình.
 |3x| = x + 4
Giải:
 * |3x| = 3x khi 3x 0 x 0 (1)
 Có ptrình: 3x = x + 4
 3x – x = 4
 2x = 4
 x = 2 (thỏa mãn (1))
 * |3x| = 3-x khi 3x < 0 x < 0 (2)
 Có ptrình: –3x = x + 4
 –3x – x = 4
 –4x = 4
 x = -1 (thỏa mãn (2))
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={-1, 2}
b. VD3. Giải phương trình |x-3| = 9 -2x
* Có |x-3| = x-3 khi x-3 0 x 3 (1)
 Ptrình: x -3 = 9 – 2x
 x + 2x = 9 + 3
 3x = 12
 x = 4 (thỏa mãn (1))
* Có |x-3| = - x + 3 khi x-3 < 0 x < 3 (2)
 Ptrình: - x + 3 = 9 – 2x
 - x + 2x = 9 - 3
 x = 6 (loại)
Vậy nghiệm của ptrình đã cho là S= {4}
a. |2x| = x -6
* |2x| = 2x khi 2x 0 x 0 (1)
 Ptrình : 2x = x + 6 x = 6 (thỏa mãn (1)) 
* |2x| = -2x khi 2x < 0 x <0 (2)
 Ptrình : -2x = x + 6 -3x = 6 x = -2 
 (thỏa mãn (2))
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập 35, 36, 37 /51.
Ôn tập chương IV.
 =======================================
Ngày soạn: 20/3/2014
Ngày soạn: . . . . . . . .
Tuần 32
Tiết 65:	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| và dạng |x + a|.
Biết giải một số phương trình dạng |ax| = cx + d và dạng |x + a|= cx + d
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi các câu hỏi và đề bài tập 36.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ a bằng gì ? Tính |-15|, |15|.
	2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
- GV cho HS làm câu a, c bằng cách dùng điều kiện đã cho
- Câu d : HS tự tìm điều kiện để bó dấu giá trị tuyệt đối.
Hoạt động 2: Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Bài 36: 
-GV hướng dẫn HS gẩi câu a
- HS tương tự giải câu b,c
Bài 37:
- GV hướng dẫn câu a
- HS lần lượt làm các câu ,c,d
B

File đính kèm:

  • docChuong IV dai 8.doc
Giáo án liên quan