Giáo án đại số 8 chương 3

I.MỤC TIÊU TIẾT HỌC:

+Kiến thức : Nắm được khái niệm phưong trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của phương trình phương trình, phưong trình tương đương.

+Kỹ năng : Nhận biết phương trình một ẩn.

II.CHUẨN BỊ TIẾT HỌC:

- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập .

III.NỘI DUNG TIẾT DẠY TRÊN LỚP :

1/ Tổ chức lớp học

2/ Kiểm tra bài cũ

 

doc51 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 8 chương 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức lớp học 
2/ Kiểm tra bài cũ
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Phát đề kiểm tra 15 phú
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Phương trình không phải là phương trình bậc nhất một ẩn.
1 + x = 0
1 – 2t = 0
0x – 3 = 0
3y = 0
Bạn Hùng giải phương trình x(x + 1) = x(x - 1) như sau:
 x(x + 1) = x(x - 1)
 x + 1 = x – 1 (chia cả hai vế cho x)
 x – x = - 1 – 1 
 0x = -2
Vậy phương trình vô nghiêm.
	A. Bạn Hùng giải đúng	B. Bạn Hùng giải sai
Câu 2: Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó
a) 
-1
b) x2 – 2x - 3
2
3
II. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Giải phương trình
5 – (2x – 1) = 7 – 3x 
GV: Thu bài kiểm tra và nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
 3. Bài mới:
HS: Làm bài kiểm tra 15 phút.
Đáp án:
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng.
1. C	(1 điểm)
2. B	(1 điểm)
Câu 2: Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó
	Mỗi ý đúng được 1 điểm
a) 
-1
b) x2 – 2x - 3
2
3
II. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Giải phương trình
5 – (2x – 1) = 7 – 3x 
 5 – 2x + 1 = 7 – 3x	(2 điểm)
 - 2x + 3x = 7 – 5 – 1 	(2 điểm)
 x = 1	(1 điểm)
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1	(1 điểm)
Hoạt động 2: Ví dụ mở đầu
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK
Giải phương trình: x + 
Chuyển từ vế phải sang vế trái ta được: x + = 1
Suy ra x = 1
GV: Em hãy cho biết x = 1 có phải là nghiệm của phương trình không ? Vì sao ?
GV: Thử lại phương trình ban đầu thì x = 1 không phải là nghiệm vì với x = 1 thì không có nghĩa. Vậy x = 1 không là nghiệm của phương trình.
GV: Vậy khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu.
Vậy khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu chúng ta phải tìm điều kiện xác định của phương trình.
HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ SGK
HS: Trả lời câu hỏi
HS: Thử x = 1 vào phương trình ban đầu.
Hoạt động 3 : Tìm điều kiện xác định của một phương trình
GV: Phân thức được xác định khi nào ?
GV: Vậy để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta đều phải tìm điều kiện để các mẫu chứa ẩn khác 0. Việc đó gọi là tìm điều kiện xác định của phương trình, viết tắt là ĐKXĐ của phương trình.
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ 1 SGK
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm và tìm ĐKXĐ của các phương trình sau:
a) 
b) 
GV: Gọi HS nhận xét chéo bài làm của các nhóm.
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
HS: Trả lời
Phân thức được xác định khi B 0
HS: đọc và nghiên cứu ví dụ 1 SGK
a) = 1
Vì x – 2 = 0 x = 2 nên ĐKXĐ của phương trình = 1 là x 2
b) 
Ta thấy x – 1 0 khi x 1 và x + 2 0 khi x - 2.
Vậy ĐKXĐ của phương trình là x 1 và x - 2
HS: Hoạt động nhóm làm ?2 vào bảng nhóm.
a) 
Ta thấy x – 1 0 khi x 1 và x + 1 0 khi x - 1. Vậy ĐKXĐ của phương trình trên là: x 1 và x -1
b) 
Ta thấy x – 2 0 khi x 2. Vậy ĐKXĐ của phương trình trên là x 2
Hoạt động 4 : Củng cố
GV: Gọi 2 HS lên bảng tìm điều kiện xác định của phương trình
x + 
GV: Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm sau đó nhận xét bài làm của bạn
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng làm bài tập
x + 
Nếu x – 1 = 0 thì x = 1. Vậy ĐKXĐ của phương trình là x 1
Ta thấy x + 5 0 khi x - 5. Vậy ĐKXĐ của phương trình là x - 5
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà.
Ôn tập cách tìm ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Tìm ĐKXĐ của các phương trình ở bài tập 27, 28, 30 – 32 SGK – Tr22, 23
Đọc nghiên cứu tiếp bài phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Soạn:
Giảng:
tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tt)
I.Mục tiêu tiết học: 
+Kiến thức: HS biết cách tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách biến đổi phương trình chứa ẩn ở mẫu về dạng phương trình đã biết cách giải (ax + b = 0, phương trình tích). Biết giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
+Kỹ năng : Biến đổi một phương trình chứa ẩn ở mẫu về phương trình dạng ax + b = 0 hoặc phương trình tích và giải các phương trình đó.
+ Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS.
II.Chuẩn bị tiết học:
- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...
III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức lớp học 
2/ Kiểm tra bài cũ
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Tìm điều kiện xác định của phương trình: 
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp cùng làm bài tập sau đó nhận xét
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
GV: Vậy để tìm nghiệm của phương trình trên ta làm như thế nào ?
 3. Bài mới:
HS: Lên bảng làm bài tập
x = 0
x – 2 = 0 x = 2
Vậy ĐKXĐ của phương trình là 
Hoạt động 2: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ 2 SGK
Giải phương trình: 
GV: Qua ví dụ trên, em hãy cho biết các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
GV: Chuẩn hoá và nhấn mạnh các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
HS: đọc, nghiên cứu ví dụ 2
Giải phương trình 
- ĐKXĐ 
 2(x + 2)(x - 2) = x(2x + 3)
 2x2 – 8 = 2x2 + 3x
 3x = - 8 x = - 
x = - thoả mãn ĐKXĐ của phương trình. Vậy tập nghiệm của phương trình S = 
HS: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4: Kết luận (kiểm tra xem giá trị tìm được có thoả mãn ĐKXĐ của phương trình không).
Hoạt động 3 : áp dụng
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ 3 SGK
Giải phương trình: 
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
a) 
b) 
GV: Gọi 2 HS lên bảng giải phương trình:
GV: Gọi các nhóm treo bảng nhóm lên bảng.
GV: Gọi HS nhận xét chéo
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
 4. Củng cố:
HS: đọc và nghiên cứu ví dụ 3 SGK
x – 3 = 0 x = 3
x + 1 = 0 x = - 1
Vậy ĐKXĐ của phương trình là: 
 x(x + 1) + x(x - 3) = 4x
 x2 + x + x2 – 3x – 4x = 0
 2x2 – 6x = 0
 2x(x - 3) = 0
 x = 0 hoặc x = 3
x = 0 thoả mãn ĐKXĐ của phương trình.
x = 3 không thoả mãn ĐKXĐ của phương trình.
Vậy phương trình có một nghiệm x = 0
HS: Lên bảng làm bài tập ?3
HS: Lên bảng giải phương trình.
a) 
ĐKXĐ của phương trình: x 1 và x -1
 x(x + 1) = (x + 4)(x - 1)
 x2 + x = x2 – x + 4x – 4
x2 – x2 + x + x – 4x = - 4
 - 2x = - 4
 x = 2 (thoả mãn ĐKXĐ của phương trình)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
S = 
b) 
ĐKXĐ của phương trình là: x 2
 3 = 2x – 1 – x(x - 2)
 3 = 2x – 1 – x2 + 2x
 x2 – 2x – 2x + 3 + 1 = 0
 x2 – 4x – 4 = 0
 (x - 2)2 = 0
 x – 2 = 0
 x = 2 (không thoả mãn ĐKXĐ của phương trình)
Vậy phương trình vô nghiệm
Hoạt động 4 : Củng cố
GV: Em hãy nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
áp dụng giải phương trình sau:
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập.
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
HS: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4: Kết luận (kiểm tra xem giá trị tìm được có thoả mãn ĐKXĐ của phương trình không).
áp dụng giải phương trình sau:
ĐKXĐ của phương trình: x -5
 2x – 5 = 3(x + 5)
 2x – 3x = 15 + 5
 - x = 18
 x = - 18 (thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà.
Ôn tập cách tìm ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Làm bài tập: 27 – 33 SGK
 Bài tập: 27, 28, 30 – 32: Tìm ĐKXĐ của phương trình, quy đồng và khử mẫu, sau đó giải phương trình và tìm tập nghiệm.
 Bài tập: 29 Kiểm tra xem giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đã đủ các bước chưa ?
Đọc nghiên cứu tiếp bài Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Soạn:
Giảng:
tiết 49: luyện tập
I.Mục tiêu tiết học: 
+Kiến thức: HS thực hiện tốt cách tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách biến đổi phương trình chứa ẩn ở mẫu về dạng phương trình đã biết cách giải (ax + b = 0, phương trình tích). Biết giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
+Kỹ năng : Biến đổi một phương trình chứa ẩn ở mẫu về phương trình dạng ax + b = 0 hoặc phương trình tích và giải các phương trình đó.
+ Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS.
II.Chuẩn bị tiết học:
- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...
III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức lớp học 
2/ Kiểm tra bài cũ
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
áp dụng giải phương trình
GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau đó làm bài tập.
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
 3. Bài mới:
HS: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4: Kết luận (kiểm tra xem giá trị tìm được có thoả mãn ĐKXĐ của phương trình không).
HS: Giải phương trình
 (1)
ĐKXĐ của phương trình: x 1
(1) 2x – 1 + x – 1 = 1
 3x = 1 + 1 + 1
 3x = 3
 x = 1 (không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình vô nghiệm
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập
Bài tập 29
GV: Treo bảng phụ bài tập 29
Sơn giải:
 (1)
 x2 – 5x = 5(x - 5)
 x2 – 5x = 5x – 25
 x2 – 10x + 25 = 0
 (x - 5)2 = 0
 x = 5
Hà cho rằng Sơn giải sai vì nhân cả hai vế với x – 5 có chứa ẩn.
Hà giải bằng cách sau:
(1) = 5
 x = 5
ý kiến của các em thì sao ?
GV: Gọi các nhóm cho biết kết quả
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập: Giải các phương trình sau:
1) 
2) 
3) 
4) 1 + 
GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập và yêu cầu các nhóm dưới lớp hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập.
Sơn giải sai vì nhân cả hai vế với x – 5 chứa ẩn mà chưa có ĐKXĐ.
Hà cũng giải sai vì chia cả tử và mẫu của phân thức cho x – 5 chưa có ĐK
Theo em phải giải phương trình trên theo bốn bước.
Tìm ĐKXĐ của phương trình: x – 5 0 x 5
Giải như Sơn hoặc Hà
Tìm được nghiệm x = 5 loại vì không thoả mãn ĐKXĐ của phương trình.
HS: Lên bảng giải phương trình
1) (1)

File đính kèm:

  • docDAI CHUONG III.doc