Giáo án Đại số 7 tuần 3 tiết 5- Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối (GTTĐ) của một số hữu tỷ.

2-Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng so sánh các số hữu tỉ ; tính giá trị biểu thức , tìm x.

3-Thái độ:

Có ý thức vận dụng các tính chất của các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí, phát triển tư duy qua các bài toán.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Nêu vấn đề, hoạt động nhóm giải quyết vấn đề

III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV : hệ thống bài tập luyện tập

 HS : bảng nhóm

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Kiểm tra bài cũ:

-HS1: Tính |x|= 3,35

 và (-2,3).4

-HS2: tính |x|= - 5,4 và 2,25:(-5)

2-Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tuần 3 tiết 5- Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3	 	 	 Ngày soạn: 01/09/2013
Tiết : 5	 Ngày dạy: 03/09/2013 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối (GTTĐ) của một số hữu tỷ.
2-Kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng so sánh các số hữu tỉ ; tính giá trị biểu thức , tìm x.
3-Thái độ: 
Có ý thức vận dụng các tính chất của các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí, phát triển tư duy qua các bài toán.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm giải quyết vấn đề
III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : hệ thống bài tập luyện tập
	HS : bảng nhóm 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Tính |x|= 3,35
 và (-2,3).4
-HS2: tính |x|= - 5,4 và 2,25:(-5)
2-Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Luyện tập
Dạng 1: Tính, tìm x 
GV cho 1 học sinh giải câu a bài 21/15 SGK .
GV cho học sinh đề xuất cách giải.
-Câu b bài 21 cho 3 em lên bảng biểu diễn.
Giáo viên cho HS giải bài 22/16 SGK 
-Em hãy cho biết để xếp các số hữu tỉ trên ta cần làm gì?
GV cho học sinh giải bài 24/16 SGK:
GV gợi ý:lấy 2,5 nhân với 0,4 rồi nhân với 0,38
GV cho học sinh giải bài 25/16 SGK.
Gợi ý:
-Biểu thức | x-1,7| có hai giá trị là x-1,7 và
 –(x-1,7) đều có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 từ đó ta có cách giải.
Cho HS làm nhóm bài tập 29a/8 SBT:
Tính giá trị biểu thức với = 1,5; b = -0,75:
a/ M = a + 2ab – b
GV gợi ý 2 trường hợp
GV treo bảng nhóm cho HS sửa bài.
Dạng 2:Sử dụng máy tính bỏ túi.
GV cho học sinh đọc mẫu trong sách giáo khoa sau đó nêu trình tự cách bấm phím khi thực hiện các ví dụ a,b,c,d 
Dạng 3: So sánh số hữu tỉ
Cho HS nêu cách làm bài 22/ 16 SGK
Để so sánh các số hữu tỉ ta làm như thế nào?
Ngoài ra ta có thể dùng trục số để so sánh, tuy nhiên những số gần nhau khó nhận biết, khó biểu diễn.
Bài 23/16 SGK: GV làm câu a, HS làm tiếp câu b, c
HS nhận xét
Học sinh đọc đề và đề xuất cách giải.
Học sinh tìm bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số với số n .
-Học sinh trả lời:Viết chúng dưới dạng phân số rồi quy đồng.
Học sinh lên bảng làm,số còn lại nháp.
HS lên bảng lảm theo hướng dẫn của GV
HS trao đổi tìm cách giải rồi làm vào bảng nhóm
Học sinh đọc trong sách giáo khoa.
HS nêu cách bấm máy
HS đọc đề, suy nghĩ cách làm
B1: Đổi ra phân số
B2: Qui đồng (nếu các phân số chưa cùng mẫu)
B3: So sánh
Bài 21 (SGK-16):
Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỷ là:
Bài 22 (SGK-16):
Bài 24 (SGK-16):
a/ (-2,5.0,38.0,4)-[0,125.3,15.(-8)] =
[(-2,5.0,4).0,38]-[(0,125.(-8).3,15]
= -3,8 + 31,5 = 29,7
Bài 25 (SGK- 16): Tìm x biết
a/ |x-1,7| = 2,3
x-1,7= ± 2,3 Þ x= - 0,6 hoặc 
 x= 4
Bài 29 (SBT-8):
Tính giá trị biểu thức:
M = a + 2ab – b với = 1,5 và b = -0,75
 = 1,5 Þ a = ± 1,5
+ Với a = 1,5 
Þ M = 1,5 + 2.1,5.(-0,75) – (-0,75)
Þ M = 0
+ Với a = - 1,5
Þ M = (-1,5) + 2. (-1,5). (-0,75) – (-0,75)
Þ M = 1,5
Bài 26 (SGK- 16):
a/ (-3,1597)+ (-2,39)
-Mở máy AC
-Thao tác 1: nút –
-Thao tác 2: bấm các số theo thứ tự trên.
-Thao tác 3:Bấm dấu bằng
Bài 22 (SGK- 16): 
Hoạt động 2: Củng cố dặn dò
-Làm bài 23, 24 (SGK- 16):;
 bài 10;11/4 SBT.
- Ôn lại lũy thừa số tự nhiên ở lớp 6. Xem trước bài 5.
HS lên bảng làm
HS quan sát nắm cách làm rồi lên bảng.
Bài 23 (SGK- 16):
a/ và 1< 1,1Þ 
b/ -500 < 0 và 0 < 0,001 
Þ -500 < 0,001
c/ 
Þ

File đính kèm:

  • doctiet 5.doc
Giáo án liên quan