Giáo án Đại số 7 - Tuần 23 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký

Tuần 23 Tiết 47

Bài 4: Số trung bình cộng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Hs biết cách tính số trung bình công theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong trường hợp để so sánh khi tìm hiểu các dấu hiệu cùng loại.

2. Kĩ năng:- HS biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy ý nghĩa thực tế của mốt.

- HS biết đọc các biểu đồ đơn giản.

3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị:

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 23 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/11/2012 Tuần 23 Tiết 47
Bài 4: Số trung bình cộng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hs biết cách tính số trung bình công theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong trường hợp để so sánh khi tìm hiểu các dấu hiệu cùng loại.
2. Kĩ năng:- HS biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy ý nghĩa thực tế của mốt.
- HS biết đọc các biểu đồ đơn giản.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
- Gv: - Baỷng phuù ghi ủeà baứi taọp, baứi toaựn, chuự yự. Phieỏu hoùc taọp 
- HS: - buựt baỷng traộng, thoỏng keõ ủieồm kieồm tra moõn toaựn HKI
III. KTBC- ĐVđ : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?Tính số trung bình cộng của:
a, 6, 7, 9, 12
b, 6, 5, 6, 7, 5, 8, 9, 6
- Đvđ : 
+với cùng một bài kiểm tra học kì I mộn Văn. Muốn biết xem tổ nào làm bài thi tốt hơn ta làm ntn ?
+ Yêu cầu HS tính số trung bình cộng theo quy tắc đã học ở Tiểu học? để biết xem tổ nào học tốt.
+ Vậy số TB cộng có thể đại diện cho các giá trị của dấu hiệu. Trong tiết học này chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về số TB cộng.
Hs lên bảng thực hiện
tính số trung bình cộng.
HS tính số trung bình cộng theo quy tắc đã học ở Tiểu học
Tiến trình giảng bài mới :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu
? Quan sát bảng 19.
? Trả lời ? 1
? Trả lời ? 2
? Làm thế nào để tính tổng số bài, điểm kiểm tra trung bình nhanh.
? Tại sao lại có tổng điểm bằng tổng ni xi.
? Từ cách tính ở bài toán trên nêu cách tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu.
- GV giới thiệu công thức tính trung bình cộng
Củng cố
? Làm ? 3
? GV gọi 1 HS lên bảng làm.
Làm ? 4 
 HS quan sát bảng 19
 40
 Lấy tổng điểm chia cho tổng số bài.
 Xem dấu hiệu là điểm bài kiểm tra.
tính tổng các tích ni xi chia cho N.
 Tổng của ni giá trị xi là ni xi.
- Tìm các tích ni xi.
 - Tìm tổng các tích.
 - Chia tổng trên cho N.
Ghi nhận
Hs hoạt động theo nhóm
 1 HS trình bày trên bảng.
 Nhận xét.
- Lớp 7A có kết quả cao hơn
 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu
a, Bài toán.(SGK -17)
 Bảng 20 (SGK-17).
Điểm số x
Tần số n
Các tích nixi
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
=6,25
N
=40
Tổng:
250
 * Chú ý: (SGK – 18)
Dựa vào bảng tần số, ta có thể tính số trung bình cộng của 1 dấu hiệu(gọi tắt là số trung bình cộng, kí hiệu là ), như sau:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng tần số)
 b, Công thức:
 Trong đó:
 là k giá trị khác nhau của dấu hiệu
 là k tần số tương ứng
N: số các giá trị
? 3
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (n.x)
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
6
8
20
60
56
80
27
10
=6,675
N
=40
Tổng:
267
Hoạt động 2: ý nghĩa của số trung bình cộng
? dựa vào kết quả ?4 , Số trung bình cộng dùng để làm gì.
 GV cho HS tự đọc phần chú ý trong SGK.
- Đại diện cho dấu hiệu.
 - So sánh các dấu hiệu cùng loại
2. ý nghĩa của số trung bình cộng.
Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
*Chú ý (SGK - 19)
+ Không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu khi các giá trị có khoảng chênh lệch lớn.
Hoạt động 3:Mốt của dấu hiệu
- Treo bảng phụ VD/19 sgk
? Điều mà cửa hàng quan tâm là gì ?
- GV giới thiệu 39 là mốt của dấu hiệu trên.
? Mốt của dấu hiệu là gì. kí hiệu
 HS đọc SGK.
Cở dép nào bán được nhiều nhất.
giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
3. Mốt của dấu hiệu.
VD: (SGK - 19)
*Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
Kí hiệu M0
V. Củng cố :
? Đọc đầu bài 14 SGK.
 ? Nêu yêu cầu của bài.
? Làm bài.
? Nhận xét.
HS đọc đầu bài.
 Tính giá trị trung bình cộng.
 HS làm bài vào vở.
 1 HS trình bày trên bảng.
 Nhận xét.
Bài 14 (SGK- 20)
 Giá trị(x)
Tần số(n) 
Các tích nixi
3
4
5
6
7
8
9
10
1
3
3
4
5
11
3
5
3
12
15
24
35
88
27
50
= 
N=35
Tổng:254
VI. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Nghiên cứu bài học
Làm các bài 15, 16, 17, 18/20 (SGK),
 bài 11, 12, 13/6(SBT)
Phụ lục:
Phiếu học tập 1:
 ?Tính số trung bình cộng của:
a, 6, 7, 9, 12
b, 6, 5, 6, 7, 5, 8, 9, 6
?Tính số trung bình cộng của:
a, 6, 7, 9, 12
b, 6, 5, 6, 7, 5, 8, 9, 6
Phiếu học tập 2: ?3 sgk
VI, Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 21/11/2012 Tuần 23 Tiết 48
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại cho HS tính số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.
2. Kĩ năng:
- Thông qua bảng tần số học sinh tính được số trung bình cộng
3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
- Gv: - Thửụực thaỳng coự chia ủoọ daứi , baỷng phuù ghi ủeà baứi taọp, maựy tớnh boỷ tuựi
- HS: buựt baỷng traộng, baỷng nhoựm, maựy tớnh boỷ tuựi
III.Tiến trình giảng bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
?Làm bài 17 SGK.
? Yêu cầu.
? Tính số trung bình cộng bằng bảng.
? Nhận xét.
? M0 = ?
Yêu cầu hs đọc bài
? Hãy so sánh bảng 26 với các bảng “tần số” đã biết đã biết xem có gì khác nhau đặc biệt?
 HS làm vào vở.
 1 HS trình bày trên bảng.
 Nhận xét.
Đọc bài 
Hs tính 
Bài 17 SGK.
Giá trị
tần số 
Các tích xn
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
3
4
7
8
9
8
5
3
2
3
12
20
42
56
72
72
50
33
24
=
N = 50
384
 M0 = 8.
 Bài 18(SGK - 20)
a, Đây là bảng phân phối ghép lớp (người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp)
b, 
Kiểm tra 15 phút
Đề bài: Thời gian làm bài tập ( tính theo phút) của một lớp được ghi lại trong bảng sau:
Thời gian (x)
5
7
8
9
10
Tần số
4
12
10
5
3
N= 34
a, Tính thời gian làm bài trung bình của mỗi hs
b, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn chấm:
Câu 1: 2 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm
B
C
Câu 2: Mỗi câu làm đúng 4 điểm
a, Thời gian làm bài trung bình của mỗi hs là:
b, 
V. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Ôn lại toàn bộ kiến thức chương III.
 - Trả lời câu hỏi ôn tập SGK trang 22, làm bài 19 SGK, bài 11, 12 SBT
 - Bài tập: Điểm thi HKI môn Toán của lớp 7D được ghi lại trong bảng sau:
6
5
4
7
7
6
8
5
3
8
2
4
6
8
2
6
8
7
7
7
4
10
8
7
5
5
5
9
8
9
7
9
5
5
8
8
5
9
7
5
lập bảng tần số và nhận xét
Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp
Tìm mốt của dấu hiệu.
 VI. Rút kinh nghiệm:
Ninh Hòa, ngày..//2012
Duyệt của tổ trưởng 
.
Tô Minh Đầy 

File đính kèm:

  • docDAI 7.doc