Giáo án Đại số 7 Trường THCS Trần Mai Ninh

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ

 Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn trắng , phấn màu, laptop, máy chiếu.

Học sinh: Sgk, thước, nháp.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.:

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra: (lồng vào bài mới)

 

doc129 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 Trường THCS Trần Mai Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.
b, Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không ?.
*HS  : Thực hiện. 
*GV  : Nhận xét. 
*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*Nhận xét. 
Vì đồ thị hàm số y = ax (a ) luôn đi qua gốc tọa độ, nên khi vẽ ta chỉ cần định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác điểm gốc O. Muốn vậy, ta chỉ cần cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.
 1.Đồ thị hàm số là gì ?
?1. 
Hàm số y = f(x) được cho bảng sau:
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a, {(-3 ;2) ; (-1 ;2) ; (0 ;-1) ; (0,5 ;1) ; (1,5 ;-2)}
1
2
-2
1
3
-1
2
A
B
D
y
C
x
E
O
-2
b, 
-1
Tập hợp các điểm biểu diễn như trên gọi là đồ thị hàm số.
Vậy :
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ.
2. Đồ thị hàm số y = ax (a ).
?2. Cho hàm số y = 2x.
1
O
y
G
H
I
J
x
2
2
4
-1
-2
y =2x
a, (-2 ; -4) ; (-1 ;-2) ; (0 ;0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4)
b, 
Đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4) và cũng đi qua các diểm còn lại ngay cả gốc tọa độ. Khi đó ta nói đường thẳng đó là đồ thị của hàm số y =2x.
Vậy :
Đồ thị hàm số y = ax (a ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
?3.Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ) ta luôn cần hai điểm phân biệt thuộc đồ thị 
?4. Xét hàm số y = 0,5x.
a, A( 1 ; 0,5)
b, Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x.
y
x
O
1
1
A(1;0,5)
2
y = 0,5x
y = -2x
O
y = x
y
x
4. Củng cố: (7’)
- HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
- GV cho HS làm bài tập 39 a,c SGK.( Bỏ ý b, d )
5. Hướng dẫn về nhà : (2’)
- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số 
- Cách vẽ đồ thị y = ax (a0)
- Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72).
VI) RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................................................
Ngày soạn:17/11/2013.
 Tiết : 35
§7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a0)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0).
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biết kiểm tra một điểm thuộc đồ thị, một điểm không thuộc đồ thị hàm số 
- Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số 
3. Thái độ 
Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn trắng , phấn màu, laptop, máy chiếu.
Học sinh: Sgk, thước, nháp,máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (5’) - HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = x
- HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x
- HS3: Vẽ đồ thị hàm số y = 4x
- HS4: Vẽ đồ thị hàm số y = -3x 
3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
? Điểm nào thuộc đt hàm số y = -3x
A; B; C(0;0)
- HS đọc kĩ đầu bài
- GV làm cho phần a
- 2 học sinh lên bảng làm cho điểm B, C
? Tìm a ta phải dựa vào hệ thức nào.
- HS: y = ax
? Muốn tìm a ta phải biết trước điều gì.
- HS: Biết đồ thị đi qua một điểm (có hoành độ và tung độ cụ thể)
- GV hướng dẫn học sinh trình bày.
- 1 học sinh biểu diễn điểm có hoành độ , cả lớp đánh giá, nhận xét.
- GV kết luận phần b
- Tương tự học sinh tự làm phần c
- Y/c học sinh làm bài tập 43
- Lưu ý 1 đơn vị trên mặt phẳng tọa độ là 10 km
- HS quan sát đt trả lời
? Nêu công thức tính vận tốc của chuyển động đều.
- HS: 
- 1 học sinh lên bảng vận dụng để tính.
- Cho học sinh đọc kĩ đề bài
? Nêu công thức tính diện tích 
- HS: diện tích hình chữ nhật = dài.rộng
- 1 học sinh vẽ đt hàm số y = 3x trên bảng, các học sinh còn lại vẽ vào vở.
y
x
O
1
3
1
2
y =3x
- GV kiểm tra quá trình làm của học sinh 
BT 41 (tr72 - SGK) 
Xét điểm A 
Thay x= vào y =-3x. Ta có 
y = -3.
y = 1 (đúng)
A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
. Xét điểm B 
Thay x = vào y = -3x. Ta có
y= .(-3)
y= 1 ≠ - 1(vô lí)
B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
BT 42 (tr72 - SGK) (8')
a) Điểm A nằm trên mặt phẳng tọa độ có tọa độ A(2; 1)
Vì A thuộc đt hàm số y = ax nên thay x=2 ; y= 1 ta có
1 = a.2 
a = 
Ta có hàm số y = x
b) M (; b) nằm trên đường thẳng 
x = 
c) N(a; -1) nằm trên đường thẳng y = -1
BT 43 (tr72 - SGK) (8')
a) Thời gian người đi xe đạp 4 h
Thời gian người đi xe đạp 2 h
b) Quãng đường người đi xe đạp 20 (km)
Quãng đường người đi xe đạp 20 (km)
Quãng đường người đi xe máy 30 (km)
c) Vận tốc người đi xe đạp (km/h)
Vận tốc người đi xe máy là (km/h)
BT 45 (tr72 - SGK) (8')
. Diện tích hình chữ nhật là 3.x m2
. Vậy y = 3x
+ Đồ thị hàm số qua O(0; 0)
+ Cho x = 1 y = 3.1 = 3
 đt qua A(1; 3)
IV. Củng cố: (7’)
 Dạng toán
- Xác định a của hàm số y = ax (a0)
- Kiểm tra điểm có thuộc đồ thị hay không
- Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
V. Hướng dẫn về nhà : (2’)
- Làm bài tập 44(tr73); 47 (tr74)
- Tiết sau ôn tập chương II
+ Làm câu hỏi ôn tập tr 76
+ Làm bài tập 48 52 (tr76, 77 - SGK).
VI) RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................................................
 Ngày soạn:23/11/2013.
Tiết: 36
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
2. Kĩ năng: 
Học sinh vận dụng các tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ 
Học sinh biết vận dụng các đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch vào đời sống thực tế.
Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn trắng , phấn màu, laptop, máy chiếu.
Học sinh: Sgk, thước, nháp,máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
1.Ôn tậplí thuyết
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
2. Bài tập áp dụng
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (27')
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Bài tập áp dụng
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
 a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
IV. Củng cố: (7’)
- Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
V. Hướng dẫn về nhà : (2’)
 - Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
VI) RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................................................
Ngày soạn:27/11/2013.
 Tiết : 37
KIỂM TRA CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Kiểm tra được học sinh một số kiếm thức trọng tâm của chương:
Tính chất của tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị, đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch và các bài toán liên quan
2. Kĩ năng: 
-Rèn kĩ năng sử dụng lí thuyết vào làm bài tạp chính xác nhanh gọn
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán
3. Thái độ 
- Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra
- Giáo dục ý thức và thái độ trung thực khi làm bài.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: SGK, đề kiểm tra và đáp án, biểu điểm.
Hs : SGK, thước kẻ,máy tính bỏ túi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: 
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ kiểm tra
 Chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
mức thấp
Vận dụng
mức cao
TL
TL
TL
TL
1. Đại lượng tỉ lệ thuận
Bài 1
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ:
1 bài
3đ 
30%
3đ
30%
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài 2
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ:
1 bài
2đ 
20%
2đ
20%
3. Hàm số. 
Mặt phẳng tọa độ.
Bài 4a
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ:
1 câu 
1đ 
10%
1đ
10%
4. Đồ thị hàm số.
Bài 4b,c
Bài 3a,b
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ:
2 câu
2đ 
20%
2 câu
2đ 
20%
4đ
40%
Tổng
3đ 
30%
2đ 
20%
5đ 
50%
10đ 100%
B. ĐỀ RA
Bài 1 (3đ) Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 6 và chu vi của tam giác bằng 65 cm. Tính độ dài mổi cạnh của tam giác đó. 
Bài 2 (2đ) Cho biết 4 người làm cỏ một thửa ruộng hết 8 giờ. Hỏi 10 người (với cùng năng suất như thế ) làm cỏ thửa ruộng đó hết mấy giờ ?
Bài 3 (2đ) Cho hàm số y = a.x 
Tìm a, biết rằng điểm M(-3; 1) thuộc đồ thị hàm số.
Điểm N(-5; 2) có thuộc đồ thị hàm số đó không?
Bài 4 (3đ) Một người đi bộ với vận tốc 5km/h.
Hãy biểu diễn quãng đường y (km) người đó đi được trong x (giờ)
Vẽ đồ thị của hàm số đó 
Từ đồ thị hãy cho biết : Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2 giờ ?
Để đi được 15 km, người đó phải đi hết bao nhiêu giờ ?
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
Bài 1
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là: a, b, c. 
Ta có: và a + b +c = 65
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy: a = 15cm, b = 20cm, c = 30cm.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 2
Thời gian một người làm cỏ thửa ruộng đó hết:
4.8 = 32 giờ
Thời gian để 10 người (với năng suất như thế ) 
làm cỏ thửa ruộng đó hết:
32: 10 = 3,2 giờ.
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 3
a) Vì điểm M(-3; 1) thuộc đồ thị hàm số nên ta có:
b) 

File đính kèm:

  • docGiao an dai 7 Dung.doc