Giáo án Đại số 7 tiết 68,69- Thi học kỳ ii

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức HS thu nhận được trong học kì II.

2. Kĩ năng: Kiểm tra các kĩ năng tính toán, kĩ năng suy luận hình học.

3. Thái độ: Thông qua bài kiểm tra làm căn cứ đánh giá HS.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Đề kiểm tra photo cho HS.

2. HS: Giấy nháp, dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 68,69- Thi học kỳ ii, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33, 34
Tiết 68 - 69
Ngày soạn: 3/5/08
Ngày dạy: 9/5/08
THI HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức HS thu nhận được trong học kì II.
2. Kĩ năng: Kiểm tra các kĩ năng tính toán, kĩ năng suy luận hình học.
3. Thái độ: Thông qua bài kiểm tra làm căn cứ đánh giá HS.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đề kiểm tra photo cho HS.
2. HS: Giấy nháp, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ổn định lớp (2’)
- GV kiểm tra sĩ số
- Sắp xếp chỗ ngồi
- HS thực hiện
Hoạt động 2: Kiểm tra (90’)
- GV phát đề
- HS làm bài.
Hoạt động 3: Thu bài (5’)
- Gv thu bài, nhận xét, nhắc nhở HS.
ĐỀ KIỂM TRA
I.Trắc nghiệm khách quan ( 5 điểm)
	Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1 : 
Cho ABC, biết AB = 8 cm ; AC = 6cm và BC = 10 cm. Khi đó độ dài đường trung tuyến AM là :
A.
6 cm
B.
3 cm
C.
5 cm
D.
4 cm
Câu 2 : 
Giá trị x = - là nghiệm của đa thức.
A.
f(x) = -2x2 + 8x
B.
f(x) = x2 + x
C.
f(x) = x2 - 2x
D.
f(x) = x2 - x
Câu 3 : 
Cho ABC vuông tại A, biết AB = 5cm, BC = 13cm. Độ dài cạnh AC là :
A.
8 cm
B.
12 cm
C.
18 cm
D.
 cm
Câu 4 : 
Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 400. Khi đó số đo góc ở đỉnh là :
A.
400
B.
1000
C.
900
D.
800
Câu 5 : 
Tam giác đều ABC có cạnh bằng 4 cm. Bán kính đường tròn đi qua ba đỉnh ABC có độ dài là :
A.
 cm
B.
 cm
C.
2 cm
D.
 cm
Câu 6 : 
Bậc của đa thức M = – x5 – 2xy3 + 3x2 + x5 – 1 là :
A.
4
B.
3
C.
5
D.
2
Câu 7 : 
Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là ba cạnh của tam giác :
A.
3cm; 3cm; 4cm
B.
3 cm; 3cm; 2cm
C.
3 cm; 3cm; 6cm
D.
3cm; 3cm; 5cm
Câu 8 : 
Phát biểu nào sau đây sai ?
A.
Một tam giác đều thì có ba góc đều bằng 600.
B.
Một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 sẽ là tam giác cân.
C.
Một tam cân có cạnh đáy bằng cạnh bên sẽ là tam giác đều.
D.
Hai tam giác đều thì bằng nhau.
Câu 9 : 
Cho ABC có góc A bằng 800 ; phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I. Số đo của góc BIC là :
A.
1000
B.
1500
C.
800
D.
1300
Câu 10 : 
Phát biểu nào sau đây sai ?
A.
Trọng tâm của một tam giác đều thì cách đều ba đỉnh của tam giác ấy.
B.
Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến xuất phát từ hai đỉnh của đáy thì bằng nhau.
C.
Trọng tâm của một tam giác cân thì cách đều ba đỉnh của tam giác ấy.
D.
Một tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác ấy cân.
Câu 11 : 
Bậc của đơn thức 2x3y2z là :
A.
6
B.
1
C.
3
D.
2
Câu 12 : 
Cho một tam giác cân có độ dài hai cạnh là 1 cm và 7 cm. Khi đó chu vi của tam giác đó là :
A.
9 cm
B.
16 cm
C.
15 cm
D.
8 cm
Câu 13 : 
Cho ABC, biết AB = 15 cm ; AC = 25 cm ; BC = 20 cm. Thì ABC là tam giác.
A.
Vuông tại A
B.
Vuông tại C
C.
Vuông tại B
D.
Cân tại B
Câu 14 : 
Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức.
A.
-5
B.
4xy2-1
C.
2x(x+y)
D.
(1+x)xy2
Câu 15 : 
Cho ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là :
A.
7 cm
B.
5 cm
C.
25 cm
D.
 cm
Câu 16 : 
 Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = 2x - 1
A.
B.
-2
C.
2
D.
-
Câu 17 : 
Tại x = 0 biểu thức 5x2 + 3x – 1 có giá trị là :
A.
7
B.
-1
C.
0
D.
1
Câu 18 : 
ABC có hai lần góc B bằng tổng góc A và góc C. Khi đó góc B bằng :
A.
900
B.
450
C.
1200
D.
600
Câu 19 : 
Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -2xy2.
A.
-2xy(-y)
B.
0xy2
C.
4(xy)2
D.
3x2y
Câu 20 : 
Cho ABC, biết góc A bằng 600 ; góc B bằng 1000. So sánh nào sau đây đúng.
A.
AC > AB > BC
B.
AB > BC > AC
C.
BC > AC > AB
D.
AC > BC > AB
II.Tự luận ( 5 điểm) 
Bài 1: ( 1,5 điểm )
Điểm kiểm tra toán học kỳ I của lớp 7A được thống kê như sau:
Điểm
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
7
9
8
6
5
3
2
	a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
	b) Tính số trung bình cộng.
	c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng ( Trục hoành biểu diễn điểm số, trục tung biểu diễn tần số )
Bài 2: ( 1,5 điểm )
	Cho hai đa thức :
	P(x) = 4x4 – x2 – 2x – 2
	Q(x) = - 3x3 + x2 – 2x + 
Tính P(-1)
Tính P(x) + Q(x)
Tính P(x) - Q(x)
Bài 3: ( 2 điểm )
	Cho ABC vuông tại A, vẽ đường trung tuyến BM. Trên tia đối tia MB lấy điểm D sao cho 
MB = MD. Chứng minh rằng:
	a) ABM = CDM
	b) BC > CD
	c) 

File đính kèm:

  • docTIET 68,69.doc
Giáo án liên quan