Giáo án Đại số 7 chương II Trường THCS Tân Thành

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: :

- Biết được các công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận

- Biết được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận

Kỹ năng:

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

HS: Bảng nhóm, sgk

GV: Bảng phụ ghi định nghĩa bài tập?3, tính chất

 

doc41 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 chương II Trường THCS Tân Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
Vậy x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số 
HĐ 3/ Củng cố. (13 phút)
- Tóm tắt lại cách giải, phương pháp giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Cần lưu ý cho HS: Nhận biết được trong bài toán hai đại lượng nào tỉ lệ nghịch với nhau, sau đó vận dụng tính chất.
Làm bài tập 21:
Gọi a, b, c là số máy của mỗi đội thì ta có biểu thức nào?
Đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy thì ta kết luận được điều gì?
 Thảo luận nhóm:
GV: Cho HS nhận xét đánh giá giữa các nhóm
HS: Chú ý
Làm bài tập 21:
HS: Gọi a, b, c là số máy của mỗi đội thì ta có: 4a=6b=8c
HS: Đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy thì: a- b=2
Thảo luận nhóm:
Gọi a, b, c là số máy của mỗi đội thì ta có: 
4a=6b=8c
Mà số máy của dối thứ nhất nhiều hơn đội máy thứ hai là 2 máy ta có : a-b=2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
 a=6
suy ra: b=4 
 c=2
HĐ 4/ Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút)
- Xem lại cách giải hai bài toán trên.
- BTVN: 18/61( lớp 7C gợi ý)
 - Bài tập 21/61 ( Học sinh khá, giỏi)
Ngày soạn: 22/11/2013
Tiết 29: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
Biết các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận.
Kỹ năng: 
Vận dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải bài tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: SGK, thước thẳng, phấn màu
HS: SGK, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 7 phút)
HS1: Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau thì liên hệ với nhau bởi công thức nào? Nêu tính chất ?
HS2: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau thì liên hệ với nhau bởi công thức nào? Nêu tính chất ?
HS1: trả lời
HS2: trả lời
HĐ 2/ Luyện tập. ( 20 phút)
Bài 18/61:
- Đọc đề, tóm tắt
-Trong bài toán có những đại lượng nào?
-Các đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào?
-Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch thì liên hệ bởi công thức nào? 
- Gọi HS lên bảng làm, hướng dẫn HS dưới lớp cùng giải.
- Hai đại lượng: số người và số giờ
- Vì cùng một cánh đồng và năng suất làm như nhau nên số người và số giờ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
HS làm:
Vì cùng một cánh đồng và năng suất làm như nhau nên số người làm cỏ hết cánh đồng đó và số giờ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Gọi số giờ để 12 người làm cỏ hết cánh đồng là x. Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng hết 1,5 giờ
HĐ 3/ Kiểm tra 15 phút. ( 15 phút)
Đề
1/ Cho biết x và y tỉ lệ nghịch với nhau. Điền số thích hợp vào ô trống?
x
1
-8
10
y
8
-4
1,6
2/ Ba đội máy cày san lấp ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội hai 6 ngày, đội ba 8 ngày, Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (năng suất như nhau). Biết đội một hơn đội hai là 2 máy.
Đáp án:
1/ Cho biết x và y tỉ lệ nghịch với nhau. Điền số thích hợp vào ô trống?
x
1
2
-4
-8
10
y
16
8
-4
-2
1,6
 Mỗi giá trị đúng 1 điểm
Bài 2:
Gọi các máy của các đội theo thứ tự là :a, b , c.
Vì số máy của đội I hơn đội II là 2 máy nên: 
a - b = 2 (1) (2 điểm)
Số ngày và số máy là 2 đại lượng TLN, ta có:
Do đó: a.4 = b.6 = c.8
 (2) (2 điểm)
Từ (1) và (2)
 a=6
suy ra: b=4 
 c=2
Vậy đội 1 có 6 máy, đội 2 có 4 máy, đội ba 2 máy.(2 điểm)
HĐ 4/ Hướng dẫn về nhà. ( 3 phút)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Bài tập: 21/61sgk
 Ngày soạn:23/11/2013
Tiết 30: HÀM SỐ.
I. Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Biết khài niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng, bằng công thức 
- Biết được kí hiệu y = ƒ(x), y = g(x) 
Kỹ năng: Tính được giá trị của hàm số, biết lập được bảng khi biết công thức hàm số 
II. Phương tiện dạy học:
- HS: Bảng nhóm, sgk
-GV: Bảng phụ ghi hệ thống bài tập 
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1/ Ví dụ về hàm số. ( 10 phút)
Giới thiệu và nêu một số ví dụ 
Trong thực tế ta thường gặp đại lượng thay đổi phụ thuộc vào đại lượng khác 
Ví dụ 1 : (Bảng phụ) 
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y cho bởi bảng sau
x
-2
-1
1
2
y
4
1
4
Biểu diễn bằng biểu đồ ven
- Giá trị y có phụ thuộc vào sự thay đổi của x không?
-Cứ một giá trị của x thì cho mấy giá trị của y
Khi Y phụ thuộc vào sự thay đổi của x và cứ một giá của x thi cho duy nhất mốt giá trị của y. 
Ta nói:
đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x 
Vậy khi nào thì y được gọi là hàm số của x?
Bài tập ?2: (bảng phụ ghi đề bài) 
m = 7,8 .V 
V ( cm3)
1
2
3
4
m(g)
7.8
15.6
23.4
31.2
-Khối lượng m là một hàm số của thể tích V không? Vì sao? 
HS theo dõi và làm bài tập theo yêu cầu 
HS: y phụ thuộc vào sự thay đổi của x
HS: cho một giá trị duy nhất của y
Khi Y phụ thuộc vào sự thay đổi của x và cứ một giá của x thì cho duy nhất mốt giá trị của y
Khối lượng m là một hàm số của thể tích V 
Vì: 
m phụ thuộc vào sự thay đổi của V và cứ một giá của V thì cho duy nhất mốt giá trị của m
HĐ 2/ Khái niệm về hàm số. ( 15 phút)
Khái niệm về hàm số. 
Khái niệm hàm số?
 Bảng nào sau đây là một hàm số 
Bảng 1 : 
x
1
1
4
y
-1
1
2
Bảng 2 : 
x
1
2
3
y
2
4
6
Bảng 3: 
x
2
4
5
y
1
1
1
Bảng 4: 
x
cam
quýt
Bưởi
y
5
8
10
Tuy nhiên ta cần chú ý : Gọi 1 HS đứng tại chổ đọc chú ý 
Để y là một hàm số của x cần có các điều kiện sau 
+ Các đại lượng x và y đều nhận giá trị số. 
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x .
+ Ứng với mỗi x chỉ 1 giá trị y duy nhất . 
Bảng phụ nào cho ta một hàm hằng ? 
Ví dụ: Người chạy tập thể dục buổi sáng luôn cách mép đường 2 m 
Ghi ví dụ : y = 2x +3 viết y = ƒ( x) = 2x +3
Cách tính giá trị tương ứng 
 Cho ví dụ hàm số bằng công thức 
y = ƒ( x) = 2x 
 Tính giá trị tương ứng tại x = 0 ; 2 
 Muốn tính giá trị hàm số tại x = 0 ; 2 ta làm nhứ thế nào ?
HS đứng tại chổ đọc 
Nếu đại lượng y phụ thuộc đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số . 
HS:
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y gọi là hàm hằng .
-Hàm số được cho bởi công thức hoặc bằng bảng 
-Khi y là hàm số số của x thì có thể viết y = ƒ(x) ; y = g(x) ..
HS: Suy nghĩ trả lới 
Thay x = 0 hoặc x = 2 vào công thức 
y = ƒ( x) = 2x 
x = 0 Ta có : 2.0 = 0 Viết y = ƒ( 0) = 2. 0 = 0 
x = 2 Ta có : 2.2 =4 Viết y = ƒ( 2) = 2. 2 = 4 
HĐ 3/ Củng cố. ( 17 phút)
Nêu yêu cầu 
Bài 26 / tr 64 sgk
Lập bảng các giá trị tương ứng của y: 
x
-5
-4
-3
-2
0
ƒ(x)
Thảo luận nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm 
Thời gian thảo luận 7 phút 
Cho HS cả lớp nhận xét 
Cho ví dụ về hàm số bằng công thức ?
Cho ví dụ hàm số bằng bảng ? 
Địa lượng y là một hàm số của đại lượng x phải thỏa mãn mấy điều kiện ? 
Bài 26 / tr 64 sgk 
x
-5
-4
-3
-2
0
ƒ(x)
-26
-21
-16
-11
-1
0
HĐ 4/ Hướng dẫn về nhà. ( 3 phút)
-Hàm số được cho bằng mấy cách 
-Khi nào thì đại lượng y là một hàm số của đại lượng x
-Bài tập: 24; 25/ tr 63;64 sgk 
Ngày soạn:1/12/2013
Tiết 31: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
Củng cố khái niệm về hàm số.
Kỹ năng: 
Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
HS: SGK, dụng cụ học tập
GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút)
GV: Đưa ra yêu cầu kiểm tra:
- Khi nào y được gọi là hàm số của x ?
- Khi viết f(3) = 5 thì ta hiểu như thế nào ? 
- Làm BT 24/63
GV: Đánh giá cho điểm
HS:
HĐ 2/ Luyện tập. ( 35 phút)
Bài 25/64:
Cho hàm số f(x)=3x2 +1. Tính:
- Tổ chức hoạt động cá nhân
-Để tính f(1) nghĩa là gì?
-GV: gọi HS lên bảng thực hiện, dưới lớp cùng làm
Bài 29/64:
Cho hàm số f(x)=x2 -2. Tính:
- Tổ chức hoạt động cá nhân
-Để tính f(2) nghĩa là gì?
Để tính f(2) ta tính như thế nào?
- Tổ chức hoạt động cá nhân
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp cùng làm
Bài 28/64:
-Thảo luận nhóm
-Nhóm khác nhận xét.
-GV chốt lại
Chốt lại các khái niệm về hàm số và phương pháp giải toán
Bài 27/64:
- Yêu cầu HS trả lời tại chỗ
- HS lên bảng tính
HS1:
HS2: 
HS3: 
Bài 29/64:
- HS lên bảng tính
HS1: Thực hiện
; 
; 
; 
HS2: Thực hiện
; 
x
-0,5
4,5
9
y
-2
0
Từ 
Bài 28/64:(Thảo luận nhóm)
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày 
a) ; 
b) Điền vào bảng.
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
-2
-3
-4
6
2,4
2
1
HS: Chú ý
Bài 27/64:
- HS trả lời
y là hàm số của đại lượng x
y là hàm số của đại lượng x (y là hàm hằng)
HĐ 3/ Hướng dẫn về nhà. ( 5 phút)
- Xem lại các bài toán đã giải.
- BTVN: 30; 31/tr 64;65 sgk
 Hướng dẫn bài 31/65
- Nếu biết x thì tính y như thế nào và ngược lại?
- Hãy điền bảng.
 Ngày soạn:1/12/2013
Tiết 32: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
-Biết hệ truc toạ độ gồm hai trục số vuông góc và chung góc O, Ox là trục hoành, Oy là trục tung. Mặt phẳng toạ độ là mặt phẳng có hệ trục toạ độ.
Kỹ năng: 
-Biết vẽ hệ trục toạ độ và xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
HS: SGK, dụng cụ học tập
GV: SGK, thước thẳng, phấn màu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1/ Đặt vấn đề. (3 phút)
GV: Giới thiệu như SGK
HĐ 2/ Mặt phẳng toạ độ. (10 phút)
- GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ: 
Hai trục Ox và Oy vuông góc với nhau, trục Ox gọi là trục hoành (trục nằm ngang) và trục Oy gọi là trục tung (trục thẳng đứng)
Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc toạ độ
Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành bốn góc: góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ
- Lưu ý cho HS đơn vị độ dài trên 2 trục được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm)
HS chú ý, chép, vẽ hình vào vở
HS lưu ý
HĐ 3/ Toạ độ một điểm trong mặt phẳng toạ độ. (15 phút)
 - Giới thiệu cách xác định toạ độ ( bảng phụ)
Giả sử lấy một điểm P bất kỳ trong mp toạ độ Oxy. Từ P vẽ các đường vuông góc với các trục toạ độ. Giả sử các đường vuông góc này cắt trục hoành tại x, cắt trục tung tại y. Khi đó cặp số (x; y) gọi là toạ độ của điểm P. Số x gọi là hoành độ, y gọi là tung độ. Được kí hiệu là : P (x

File đính kèm:

  • docGiao an so hoc 7 chuong 2 sua chon.doc
Giáo án liên quan