Giáo án Đại Số 11CB tiết 30 - 32: Xác suất của biến cố

Bài 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

+ Định nghĩa cổ điển của xác suất cũng như công thức tính xác suất cổ điển.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:

+ Dùng công thức tính xác suất cổ điển tính được một số bài toán xác suất đơn giản.

3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của học sinh:

+ Ôn lại một số kiến thức đã học, đọc trước bài mới.

III. Phương pháp dạy học:

+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.

2. Bài cũ:

 Câu hỏi: Em hãy cho một ví dụ về một biến cố được phát biểu dưới dạng mệnh đề. Hãy xác định biến cố đó bằng tập hợp và xác định số phần tử của biến cố em vừa nêu.

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại Số 11CB tiết 30 - 32: Xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết PPCT : 30 
Ngày dạy :
Bài 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
+ Định nghĩa cổ điển của xác suất cũng như công thức tính xác suất cổ điển.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:
+ Dùng công thức tính xác suất cổ điển tính được một số bài toán xác suất đơn giản.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn lại một số kiến thức đã học, đọc trước bài mới.
III. Phương pháp dạy học:
+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.
2. Bài cũ: 
 Câu hỏi: Em hãy cho một ví dụ về một biến cố được phát biểu dưới dạng mệnh đề. Hãy xác định biến cố đó bằng tập hợp và xác định số phần tử của biến cố em vừa nêu.. 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa cổ điển của xác suất
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
+ Một biến cố luôn luôn xảy ra, đúng hay sai?
+ Nếu một biến cố xảy ra, ta luôn tìm được khả năng nó xảy ra bằng cách gán cho nó một con số hợp lý. Ta gọi đó là xác suất của biến cố.
+ Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 SGK.
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài tập bên cạnh. Yêu cầu học sinh tính n(A), n(B), n(C) và n().
+ Yêu cầu học sinh tính P(A), P(B), P(C)?
+ Cho học sinh 5 phút yêu cầu cầu cac em đọc các ví dụ SGK.
+ Giải đáp thắc mắc của các em khi cần thiết.
+ Học sinh trả lời.
+ Chú ý lên bảng và ghi nhận kiến thức.
+ Cả lớp cùng nghiên cứu ví dụ 1 SGK.
+ Theo dõi lên bảng, thảo luận nhóm để làm bài.
+ Trả lời tại chỗ câu hỏi của giáo viên.
+ Cả lớp nghiên cứu các ví dụ SGK. Có vấn đề không hiểu hỏi GV.
+ Chú ý lên bảng và ghi nhận kiến thức.
I. Định nghĩa cổ điẻn của xác suất:
1. Định nghĩa: 
Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A). 
Bài tập: Từ một hộp chứa bốn quả cầu ghi chữ a, hai quả cầu ghi chữ b và hai quả cầu ghi chữ c. Lấy ngẫu nhiên một quả. Ki hiệu:
A: “Lấy được quả ghi chữ a”
B: “Lấy được quả ghi chữ b”
C: “Lấy được quả ghi chữ c”
Tính P(A), P(B), P(C)?
Giải:
n(A) = 3, n(B) = 2, n(C) = 2 và n() = 8.
P(A) = 3/8, P(B) = P(C) = ¼
2. Ví dụ:
 Sách Giáo Khoa.
4. Củng cố: 
 + Nhắc lại công thức tính xác suất cổ điển.
 + Hướng dẫn học sinh hai bài tập 1 và 2 trang 74 SGK. 
5. Dặn dò: Về nhà Xem lại bài. Làm các bài tập giáo viên đã hướng dẫn, xem trước bài mới..
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Tiết PPCT : 31 
Ngày dạy :
Bài 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
(tt)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
+ Các tính chất của xác suất.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:
+ Tính xác suất dựa vào tính chất..
3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn lại một số kiến thức đã học, đọc trước bài mới.
III. Phương pháp dạy học:
+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.
2. Bài cũ: 
 Câu hỏi: Nêu sự khác nhau của biến cố xung khắc và biến cố đối. Biến cố hợp và biến cố giao khác nhau ở điểm nào? Mối quan hệ giữa biến cố chắc chắn và biến cố không thể?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất của xác suất
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
+ Nêu địnhlý SGK.
+Yêu cầu học sinh tính ?
+ Gọi học sinh tính ?
+ Gọi học sinh chứng minh hệ quả vừa nêu.
+ Cho học sinh 10 phút để nghiên cứu các ví dụ 5 và 6 SGK.
+ Giúp đỡ khi các em cần.
+ Chú ý SGK.
+ Tính theo yêu cầu của Giáo viên.
+ Đứng tại chỗ trả lới giáo viên.
+ Dựa vào SGK chứng minh hệ quả.
+ Cả lớp cúng nghiên cứu ví dụ SGK. Có gì thắc mắc hỏi trực tiếp giáo viên.
+ Chú ý lên bảng và ghi nhận kiến thức.
II. Tính chất của xác suất:
1. Định lý: 
Định lý: 
a. 
b. , với mọi biến cố A
c. Nếu A và B xung khắc thì:
 (Công thức cộng xác suất)
Hệ quả:
Với mọi biến cố A, ta có 
2. Ví dụ:
 (SGK)
4. Củng cố: 
 + Nhắc lại các tính chất đã học trong bài.
 + Hướng dẫn học sinh hai bài tập 3, 4, 5 trang 74 SGK. 
5. Dặn dò: Về nhà Xem lại bài. Làm các bài tập giáo viên đã hướng dẫn, xem trước bài mới..
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Tiết PPCT : 32 
Ngày dạy :
Bài 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
(tt)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
+ Như thế nào là các biến cố độc lập? Quy tắc nhân xác suất..
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:
+ Tính xác suất dựa vào qui tắc nhân xác suất..
3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn lại một số kiến thức đã học, đọc trước bài mới.
III. Phương pháp dạy học:
+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.
2. Bài cũ: 
 Câu hỏi: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất để lần tung thứ nhất xuát hiện mặt sấp.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Các biến cố độc lập. Công thức nhân xác suất
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn ví dụ 7 SGK.
+ Mô tả và tính n()?
+ Xác định n(A), P(A), n(B), P(B), P(C)?
+Tính 
P(A.B)và P(A).P(B)
P(A.C)và P(A).P(C)
+ Từ đây rút ra công thưc nhân xác suất.
+ Chú ý đọc kỹ nội dung đề bài cho.
+ Trả lời tại chỗ khi giáo viên hỏi.
+ Lên bảng trình bày khi giáo viên gọi.
+ Dựa vào SGK suy nghĩ và lên bảng trình bày khi được gọi.
+ Chú ý lên bảng và ghi nhận kiến thức.
II. Các biến cố độc lập. Công thức nhân xác suất:
Ví dụ 7: (SGK)
a. ={S1, S2, S3, S4, S5, S6, N1, N2, N3, N4, N5, N6} do đó n() = 12
b. n(A)=6, P(A) = ½
 n(B)=2, P(B)=1/6
 P(C)=1/2
c. A.B = {S6}nên P(A.B)=1/12 = ½ . 1/6 
 =P(A).P(B) A.C = {S1, S3, S5} nên 
 P(A.C) = 3/12 
 =1/2 . ½ 
 = P(A).P(C)
+Hai biến cố độc lập nếu xác suất của biến cố này không ảnh hưởng đến việc xảy ra hay không xảy ra biến cố kia.
Hai biến cố A và B đôc lập khi và chỉ khi:
 P(A.B) = P(A).P(B)
4. Củng cố: 
 + Nhắc lại các tính chất đã học trong bài.
 + Hướng dẫn học sinh hai bài tập còn lại trong sách giáo khoa. 
5. Dặn dò: Về nhà Xem lại bài. Làm các bài tập giáo viên đã hướng dẫn và bài tập ôn tập chương..
6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 303132 xac suat cua bien co.doc
Giáo án liên quan