Giáo án Đại Số 11CB tiết 18, 19: Ôn tập chương I

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại:

+ Hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì. Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.

 + Phương trình lượng giác cơ bản.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:

+ Biết dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.

 + Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm atị đó hàm số lượng giác nhận giá trị âm, giá trị dương và các giá trị đặc biệt.

 + Biết cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.

3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại Số 11CB tiết 18, 19: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết PPCT : 18 
Ngày dạy :
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại:
+ Hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì. Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
	+ Phương trình lượng giác cơ bản.	 
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:
+ Biết dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
	+ Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm atị đó hàm số lượng giác nhận giá trị âm, giá trị dương và các giá trị đặc biệt.
	+ Biết cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.	
3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn lại một số kiến thức đã học, làm trước bài tập ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.
2. Bài cũ: 
Hoạt động 1: Kết hợp kiểm tra bài cũ với ôn tập lại kiến thức cũ
 GV đưa ra các câu hỏi:
1) Hàm số, , , tuần hoàn với chu kì nào?
2) Hàm số , đồng biến trên khoảng nào và nghịch biến trên khoảng nào trong khoảng ?
3) Hàm số , đồng biến trên khoảng nào và nghịch biến trên khoảng nào trong khoảng ?
4) Hàm số , , , xác định trong tập nào?
5) Hàm số , , , nhận giá trị trong tập nào?
6) Từ đồ thị hàm số suy ra đồ thị hàm số như thế nào?
7) Từ đồ thị hàm số suy ra đồ thị hàm số như thế nào?
8) Nêu điều kiện của m để các PT , có nghiệm?
9) Nêu công thức nghiệm của các PT , , , 
10) Nêu dạng và cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
11) Nêu cách giải phương trình dạng .
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Bài tập sách giáo khoa
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
+ Giao bài tập và cho học sinh thời gian suy nghĩ.
+Gọi hai học sinh lên bảng giải bài tập.
+Chỉnh sửa và hoàn chỉnh bài giải.
+ Gọi HS lên bảng làm bài , xem như kiểm tra bài cũ.
- Sửa bài , nhận xét.
+ Đọc kỹ đề bài, định hướng giải bài tập.
+Lên bảng giải bài tập.
+Chú ý lên bảng và ghi nhận kiến thức.
+ 4 HS lên bảng trình bày.
+Chú ý lên bang và ghi nhận kiến thức.
Bài 3/SGK. Tìm GTLN của các hàm số
a) y = 
b) y = 3sin(x - ) – 2
Giải:
a. cosx 1 => y = 3
Vậy GTLN của hàm số bằng 3 khi cosx = 1
ó x = k2 , k Z.
b. y 3 – 1 = 2 .Vậy GTLN của hàm số bằng 2 khi 
sin(x -) = 1 ó x = + k, k Z.
Bài 4/SGK : 
a) sin(x+1) = 2/3.
ĐS : x = arcsin2/3 – 1 + 
 x = - arcsin2/3 – 1 + k2 ( k Z)
b) sin22x = 1/ 2
Cách 1 : sin2x = - hoặc sin2x = 
Cách 2 : cos4x = 0 
ĐS : x = ( k Z)
c) cot2 = 
ó ó( k Z)
d) tan( + 12x) = - = tan ( -)
 ĐS : x = , k Z
4. Củng cố: Đan xen trong tiến trình luyện tập. 
5. Dặn dò: Về nhà Xem lại các bài tập đã làm,làm các bài tập còn lại chuẩn bị cho tiết sau tiếp tục ôn tập.
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Tiết PPCT : 19
Ngày dạy :
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại:
	+ Phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
	+ Phương trình đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
	+ Phương trình dạng .
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:
	+ Biết cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
	+ Biết cách giải phương trình dạng 
3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn lại một số kiến thức đã học, làm trước bài tập ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.
2. Bài cũ: Đan xen trong tiến trình ôn tập.
3. Bài mới:
Bài tập: Giải các phương trình sau :
(a) 
 (b) sinx + 1,5cotx = 0
 (c) 
(d) 25sin2x + 15 sin2x + 9cos2x = 25
(e) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
+ Giao bài tập và cho học sinh thời gian suy nghĩ.
+Gọi học sinh lên bảng giải bài tập.
+Chỉnh sửa và hoàn chỉnh bài giải.
+ Đọc kỹ đề bài, định hướng giải bài tập.
+Lên bảng giải bài tập.
+Chú ý lên bảng và ghi nhận kiến thức.
a) Phát hiện hướng giải.
ó -2sin2x + 5sinx + 3 = 0
ó ó 
b) ĐK : 
c) 
d) Các nghiệm của phương trình là :
 , x = arctan + , .
e) 
4. Củng cố: Đan xen trong tiến trình luyện tập. 
5. Dặn dò: Về nhà Xem lại các bài tập đã làm,làm các bài tập còn lại chuẩn bị cho tiết sau Kiểm tra một tiết
6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 1819 ban B hinh hoc on tap chuong 1.doc
Giáo án liên quan