Giáo án Đại Số 11CB tiết 15, 16: Luyện tập

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại:

+ Cách giải PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Một số PT đưa về dạng bậc nhất.

 + Cách giải PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Một số PT đưa về dạng bậc hai.

 + Cách giải PT bậc nhất đối với sinx và cosx.

 + Cách giải một vài dạng PT khác.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:

+ Thành thạo giải các PT lượng giác ngoài các PT lượng giác cơ bản.

 + Giải được các PT lượng giác bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác

 + Giải và biến đổi thành thạo PT bậc nhất đối với sinx và cosx.

 + Biết vận dụng các phép biến đổi lượng giác: tổng thành tích, tích thành tổng, hạ bậc. để đưa phương trình lượng giác đã cho về dạng quen biết.

 + Biết kết hợp nghiệm, kiểm tra nghiệm thỏa mãn điều kiện (không quá phức tạp).

3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại Số 11CB tiết 15, 16: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết PPCT : 15 - 16 
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại:
+ Cách giải PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Một số PT đưa về dạng bậc nhất.
	+ Cách giải PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Một số PT đưa về dạng bậc hai.
	+ Cách giải PT bậc nhất đối với sinx và cosx.
	+ Cách giải một vài dạng PT khác.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:
+ Thành thạo giải các PT lượng giác ngoài các PT lượng giác cơ bản.
	+ Giải được các PT lượng giác bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác
	+ Giải và biến đổi thành thạo PT bậc nhất đối với sinx và cosx.
	+ Biết vận dụng các phép biến đổi lượng giác: tổng thành tích, tích thành tổng, hạ bậc... để đưa phương trình lượng giác đã cho về dạng quen biết.
	+ Biết kết hợp nghiệm, kiểm tra nghiệm thỏa mãn điều kiện (không quá phức tạp).
3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn lại một số kiến thức đã học, Làm trước bài tập ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.
2. Bài cũ: KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ 1
ĐỀ 2
Câu 1. Giải các phương trình :
(1) 2sin2x + 5cosx + 1 = 0
(2) 2sin2x - sinxcosx - cos2x = 2
Câu 2 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A = 
Câu 1. Giải các phương trình :
(1) 8cos2x + 2sinx – 7 = 0
(2) sin2x – 4sinxcosx + 3cos2x = 1
Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A = cosx – sinx
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Đặt câu hỏi :
 Phương pháp giải các phương trình lượng giác thường gặp sau :
+ Phương trình bậc nhất , bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác .
+ Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx :
Nêu CT biến đổi asinx + bcosx ( a2 + b2 0) ?
+ Học sinh đứng tại chỗ trả lời .
- Cả lớp cùng lắng nghe và cùng giáo viên bổ sung và hoàn thiện câu trả lời .
Phương pháp giải các phương trình lượng giác thường gặp sau :
+ Phương trình bậc nhất , bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác .
Chú ý dạng : asin2x + bsinxcosx + cos2x = d.
+ Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx: asinx + bcosx = 0: 
+ CT biến đổi asinx + bcosx ( a2 + b2 0) 
Họat động 2: Bài tập áp dụng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV giao bài tập .
+ Để thời gian hs suy nghĩ , độc lập làm bài.
+ Gợi ý phương pháp và một số CT biến đổi.
+Gọi 3 hs lên bảng trình bày. 
GV giao bài tập .
+ Để thời gian hs suy nghĩ , độc lập làm bài.
+ Gợi ý phương pháp và một số CT biến đổi.
+Gọi 3 hs lên bảng trình bày. 
+Giao bài tập cho học sinh và để thời gian cho học sinh suy nghĩ
+Gọi học sinh lên bảng thực hành giải toán.
+Chú ý đặt điều kiện? Để thời gian cho hs định hướng giải.
+Gọi hs lên bảng trình bày bài giải.
+ Nhận xét , sửa bài.
+Đặt điều kiện .
Gọi hs lên bảng trình bày.
+ Nhận xét , sửa bài.
+Đọc đề và định hướng giải.
+HS độc lập làm bài theo gợi ý của giáo viên.
+Lên bảng trình bày , thực hành giải toán.
+Đọc đề và định hướng giải.
+HS độc lập làm bài theo gợi ý của giáo viên.
+Lên bảng trình bày , thực hành giải toán.
+ HS nhận dạng được phương trình và nắm được phương pháp giải.
+ Dựa vào CT biến đổi asinx + bcosx để giải.
+ Thực hành giải toán và chỉ ra kết quả.
+Nêu điều kiện của bài toán. Suy nghĩ cách giải.
+Lên bảng làm bài.
+Chú ý ghi nhận kiến thức.
+Đặt điều kiện cho bài toán. Suy nghĩ cách giải và lên bảng trình bày.
+Chú ý ghi nhận kiến thức.
Bài 1. Giải các phương trình :
a) cos2x – sinx – 1 = 0
b) sin2xsin5x=sin3xsin4x
c) sin2x + sin2 3x = 2sin22x 
Giải:
a) 2sin2x + sinx = 0
 Nghiệm : ; ; ()
b) cos3x = cosx
 Nghiệm : x = ()
c) cos2x + cos6x = cos4x 
ó cos4x ( cos2x – 1 ) = 0
Nghiệm : ; ()
Bài 2. Giải các phương trình sau :
a) sin2 x + sin2x – 2cos2x = ½
b) 2cos2x - 3sin2x – 4sin2x = -4
c) cotx – cot2x = tanx + 1
Giải:
a) cosx = 0 không thỏa pt (VT = 1 , VP = 0)
nên cosx 0 , ta chia 2 vế pt cho cos2x , ta có :
tan2x + 2tanx – 2 = ½(1+ tan2x)
ó tan2x + 4tanx -5 = 0
Nghiệm : ; x = arctan(-5) + , 
b)* cosx = 0 thỏa pt ( vì VT = VP = - 4)
Vậy : là nghiệm của pt.
 * Nếu cosx 0 : chia 2 vế cho cos2x :
- 4tan2x - 6tanx + 2 = -4(1+tan2x)
ó tanx = 1/ ó , .
c) sinx 0 , cosx 0 , sin2x 0.
Pt ó 2cos2x – cos2x = 2sin2x + sin2x
 ó cos2x = sin2x ó tan2x = 1
 ó ()
Bài 5/SGK. Giải các phương trình :
a) cosx - sinx = 
c) 2sinx + 2 cosx - = 0
Bài 6/SGK.
a) tan(2x + 1) tan(3x -1) = 1
+Gợi ý : Sử dụng CT 
Và CT cộng : cos(a +b)= cosacosb – sina sinb.
b) tanx + tan ( x + ) = 1
+Sử dụng CT cộng : 
+Đưa về pt bậc hai theo tanx .
4. Củng cố: 
Bài tập thêm :
 a) sin3x + cos3x = cosx
 Hướng dẫn : Nhóm cos3x , cosx -> Đặt nhân tử chung.
 b) sin4x + cos4x =
 Hướng dẫn : Biến đổi vế trai bằng cách sử dụng : công thức : a2 + b2 = ( a + b)2 – 2ab 
5. Dặn dò: 
 +Về nhà Xem lại các bài tập đã làm, làm các bài tập còn lại, tiết sau nhớ đem theo máy tính bỏ túi.
6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 1516 Ban B Luyen tap.doc