Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 69: Hàm số liên tục

Tiết PPCT: 69

Tuần 26

HÀM SỐ LIÊN TỤC

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Định nghĩa của hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng và trên một đoạn, tính liên tục của các hàm số thường gặp trên tập xác định của chúng và hiểu được định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục cũng như ý nghĩa hình học của định lí này.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn và áp dụng định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục để chứng minh sự tồn tại nghiệm của một số phương trình đơn giản.

3. Tư duy, thái độ: Chú ý theo dõi bài học, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài học.

II. Phương pháp – phương tiện

1. Phương tiện:

Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT Toán ĐS 11 NC.

Học sinh: Đọc bài trước, SGK, SBT Toán ĐS 11 NC.

2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 69: Hàm số liên tục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20 - 02-2010
Tiết PPCT: 69
Tuần 26
HÀM SỐ LIÊN TỤC
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Định nghĩa của hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng và trên một đoạn, tính liên tục của các hàm số thường gặp trên tập xác định của chúng và hiểu được định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục cũng như ý nghĩa hình học của định lí này.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn và áp dụng định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục để chứng minh sự tồn tại nghiệm của một số phương trình đơn giản.
3. Tư duy, thái độ: Chú ý theo dõi bài học, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT Toán ĐS 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK, SBT Toán ĐS 11 NC..
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (20’)
- Giới thiệu định nghĩa hàm số liên tục.
- Hướng dẫn học sinh xét tính liên tục của hàm số ở ví dụ 1.
- Gọi 1 hs lên bảng trả lời H1.
- Kiểm tra bài làm của học sinh.
- Muốn xét tính liên tục của hàm số ở ví dụ 2, ta làm thế nào ?
- Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài giải ví dụ 2.
-Gọi 1 hs lên bảng giải H2.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Hoạt động 2 (20’)
- Giới thiệu định nghĩa hàm số liên tục trên khoảng, đoạn và nhấn mạnh đó chính là phương pháp xét tính liên tục của hàm số trên khoảng đoạn.
- Cho hs đọc đề ví dụ 3, đề bài yêu cầu ta xét tính liên tục của hàm số trên chỗ nào ?
- Vậy các bước làm như thế nào ?
- Gọi 1 hs lên bảng giải ví dụ 3.
- Cho hs xem chú ý và nhận xét SGK trang 170.
- Gọi hs lên bảng giải H3.
- Hoàn chỉnh bài làm của học sinh.
- Giới thiệu định lí 2, hệ quả SGK trang 171.
- Cho hs đọc đề ví dụ 4, ta áp dụng điều gì để giải ví dụ 4.
- Nghiệm nhỏ hơn 1 chính là nói đến số nào ?
- Muốn số c nhỏ hơn hơn thì phải chọn đoạn liên tục của là đoạn nào ?
- Gọi 2 hs lên bảng giải ví dụ 4, H4.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Chú ý theo dõi.
- Ta có: 
Vậy liên tục tại điểm 
- Ta tính 
- Giải ví dụ 2.
- 
Khi , , 
Khi , 
Vì , nên hàm số đã cho không liên tục tại điểm .
- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- Trên đoạn.
- Ta kiểm tra tính liên tục của hàm số trên khoảng và kiểm tra: 
- Giải ví dụ 3.
- Xem SGK.
- , ta có:
Vậy liên tục trên .
Vậy liên tục trên .
- Xem SGK.
- Áp dụng hệ quả.
- Số c.
- Ta chọn đoạn .
- Giải ví dụ 4, H4.
3. Củng cố và dặn dò (3’)
GV: Nắm được phương pháp xét tính liên tục của hàm số, học thuộc định lí 2, hệ quả để giải bài tập.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày tháng năm 2010
	 Giáo viên hướng dẫn duyệt
	Lâm Vũ Lâm

File đính kèm:

  • docHàm số liên tục.doc