Giáo án Đại số 11 chuẩn tiết 5: Bài tập

Tuần CM: 2

Ngày dạy :

Tiết 5:

Bài 1: BÀI TẬP

I.Mục tiêu :

 1. Kiến thức

 Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).

 HS nắm được các định nghĩa : Các giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác của biến số thực.

 2. Kỹ năng

 Xác định được : Tập xác định ; tính chất chẵn, lẻ ; tính tuần hoàn ; chu kì ; khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số y = sinx ; y = cosx ; y = tanx ; y = cotx,

 Vẽđược đồ thị của các hàm số y = sinx ; y = cosx ; y = tanx ; y = cotx.

 3.Thái độ

 Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biến lạ về quen.

 Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 chuẩn tiết 5: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần CM: 2
Ngày dạy : 
Tiết 5: 
Bài 1: BÀI TẬP
I.Mục tiêu : 
	1. Kiến thức
Ÿ Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).
Ÿ HS nắm được các định nghĩa : Các giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác của biến số thực.
	2. Kỹ năng
Ÿ Xác định được : Tập xác định ; tính chất chẵn, lẻ ; tính tuần hoàn ; chu kì ; khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số y = sinx ; y = cosx ; y = tanx ; y = cotx,
Ÿ Vẽđược đồ thị của các hàm số y = sinx ; y = cosx ; y = tanx ; y = cotx.
	3.Thái độ
Ÿ Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biến lạ về quen.
Ÿ Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ, compa, máy tính.
2. Học sinh: Xem sách và chuẩn bị các câu hỏi trước ở nhà, sgk, compa, máy tính.
III. Phương pháp :
- Dùng pp: Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình: 
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Nội dung
Gv: Gọi hs nhắc lại ntn là hàm chẵn, ntn là hàm lẻ?
Gv: Phân tích Chính xác hóa kiến thức.
Gv: Gọi hs lên bảng sửa bài Phân tích sửa bài.
Gv: Trước hết ta tìm TXĐ của hs.
Gv: Gợi ý cho hs cách CM một hs không chẵn không lẻ.
Gv: Gọi hs lên bảng giải.
Gv: Gọi hs nhận xét thế nào là hàm tuần hoàn?
Gv Gợi mở cách giải quyết bài tập 2.
PP: Xét tính chẵn lẻ của hàm số?
HS: Trả lời.
Hs: Trả lời
Hs: Nhận xét f(-x) và f(x) không giống nhau Cách CM hàm số không chẵn không lẻ.
- Hs: Lên bảng giải 
BT1: Xét tính chẳn lẻ của các hàm số:
a) y= x. cos3x
b) 
c) 
d) 
e) Y= sinx + cosx
Giải:
a) y= x. cos3x
kí hiệu: f(x)=x.cox3x
TXĐ: D=R
 thì và f(-x)=(-x).cos(-3x)=-xcos3x= - f(x).
Vậy y= x. cos3x là hàm số lẻ.
b) f(x)= xác định khi và chỉ khi 
Vậy TXĐ của hs là: 
 thì thì
Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn.
c) là số chẵn.
d) là hàm số chẵn.
e) Y= sinx + cosx
Đặt: f(x)= sinx + cosx
TXĐ: D=R
Ta có: thì và f(-x) = sin(-x) + cos(-x)= -sinx + cosx
Ta xét: 
Ta có: 
 và 
Vậy hàm số không chẳn không lẻ.
BT2: CMR: 
Giải:
Ta có:
Hàm số y= là hàm tuần hoàn với chu kì
 4. Củng cố và luyện tập : 
Hệ thống lại cách giải các dạng toán.
5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
Xem lại các bt. Chuẩn bị bài mới: Phương trình lượng giác cơ bản.
V. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTIET 5.DOC.doc