Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 69: Bài tập

Tiết số: 69

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Giúp Hs

• Chứng minh hàm số gián đoạn tại một điểm, hàm số liên tục tại một điểm và trên một khoảng.

• Chứng minh sự tồn tại nghiệm của một phương trình.

2. Kỹ năng:

• Áp dụng định nghĩa của hàm số liên tục, các nhận xét, định lí để chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng

• Áp dụng định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục để chứng minh sự tồn tại nghiệm của một vài phương trình đơn giản.

 3. Tư duy và thái độ:

• Tư duy logic, nhạy bén.

• Tích cực trong hoạt động tiếp thu tri thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập.

 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 69: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/ 3/ 08
Tiết số: 69
BAØI TAÄP
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Giúp Hs
Chứng minh hàm số gián đoạn tại một điểm, hàm số liên tục tại một điểm và trên một khoảng.
Chứng minh sự tồn tại nghiệm của một phương trình.
2. Kỹ năng: 
Áp dụng định nghĩa của hàm số liên tục, các nhận xét, định lí để chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng
Áp dụng định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục để chứng minh sự tồn tại nghiệm của một vài phương trình đơn giản.
	3. Tư duy và thái độ: 
Tư duy logic, nhạy bén.
Tích cực trong hoạt động tiếp thu tri thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập.
	2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (’): kết hợp trong quá trình luyện tập.
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
Hoạt động 1: bài tập 1 (50/175 SGK)
Giới thiệu bài tập 50 SGK, yêu cầu Hs nhắc lại định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, hàm số gián đoạn tại một điểm.
Cho Hs vận dụng kiến thức để chứng minh câu a): Hs gián đoạn tại điểm x = 0.
Câu b) hàm số g(x) có tập xác định? Để chứng minh hàm số liên tục tại trên đoạn [3; ) ta chứng minh như thế nào?
Hàm số h(x) có tập xác định gì? Chứng minh hàm số liên tục trên tập xác định của nó như thế nào?
Đọc đề bài tập 50/175 SGK. Trả lời các câu hỏi của Gv.
Hàm số không liên tục tại x = 0.
CM hàm số liên tục trên khoảng (3;) và .
TXĐ của Hs R
Bài tập 1. (50/175 SGK)
a) Ta có nên hs gián đoạn tại x = 0.
b) *Với ta có và nên hàm số liên tục trên [3; ) 
 *Hsố h(x) liên tục trên và .
Tại x = 1 ta có nên hàm số liên tục trên R
15’
Hoạt động 2: bài tập 51, 52 SGK
Giới thiệu cho Hs bài tập 51 SGK, yêu cầu Hs đứng tại chỗ giải thích vì sao các hàm số liên tục trên tập xác định của nó.
Giới thiệu bài tập 52 SGK, yêu cầu Hs phân tích các bước giải.
Chính xác hóa và yêu cầu một Hs lên bảng giải cụ thể.
Chốt kết quả, khắc sâu phương pháp.
Đọc đề và trả lời (dựa trên sự liên tục của các hàm số lượng giác sin, cos đã biết).
Đọc đề, phân tích các bước giải.
Thực hiện.
Bài tập 2. (51/176 SGK)
Bài tập 3. (52/176 SGK)
TXĐ D = 
Khi đó 
Vậy Hsố liên tục trên D = .
17’
Hoạt động 3: bài tập 53, 54
Giới thiệu bài tập 53 SGK, yêu cầu Hs suy nghĩ và giải.
Hd cho Hs áp dụng hệ quả của định lí giá trị trung bình xét tính liên tục của hàm số y = x3 + x + 1 trên đoạn [-1; 0] và chứng tỏ f(-1).f(0) < 0.
Giới thiệu bài tập 54 SGK, yêu cầu Hs suy nghĩ và giải.
Hd cho Hs và yêu cầu Hs lên bảng làm:
b) Vì f(x) ¹ 0 với mọi x Î R nên phương trình f(x) = 0 không có nghiệm.
c) Điều khẳng định trong b) không mâu thuẩn với định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục vì hàm số f gián đoạn tại điểm x = 0 Î [-1; 2].
Thực hiện theo yêu cầu của Gv.
Đọc đề bài tập 
Thực hiện.
Bài tập 4. (53/176 SGK)
Hàm số y = f(x) = x3 + x + 1 liên tục trên [-1; 0] và f(-1).f(0) < 0 nên phương trình x3 + x + 1 = 0 có ít nhất một nghiệm trên khoảng (-1; 0) hay có ít nhất một nghiệm âm lớn hơn -1.
Bài tập 5. (54/176 SGK)
HD
b) Vì f(x) ¹ 0 với mọi x Î R nên phương trình f(x) = 0 không có nghiệm.
c) Điều khẳng định trong b) không mâu thuẩn với định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục vì hàm số f gián đoạn tại điểm x = 0 Î [-1; 2].
	4. Củng cố và dặn dò (2’): các dạng toán vừa luyện tập
	5. Bài tập về nhà: các bài tập còn lại
IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 69DS11tn.doc
Giáo án liên quan